Phương pháp học tập tốt Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tag/phuong-phap-hoc-tap-tot Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? tuyển sinh theo hình thức xét tuyển h?sơ. Tiêu chí đào tạo: Thực học ?Thực nghiệp! Sat, 22 May 2021 02:43:57 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.1 //westview-heights.com/wp-content/uploads/cropped-logo-fpt-32x32.png Phương pháp học tập tốt Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tag/phuong-phap-hoc-tap-tot 32 32 Phương pháp học tập tốt Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tin-tuc-poly/can-tho/doi-moi-phuong-phap-hoc-tap-giang-vien-fpoly-giup-sinh-vien-vuot-qua-noi-so-tieng-anh.html //westview-heights.com/tin-tuc-poly/can-tho/doi-moi-phuong-phap-hoc-tap-giang-vien-fpoly-giup-sinh-vien-vuot-qua-noi-so-tieng-anh.html#respond Sat, 22 May 2021 02:43:57 +0000 //westview-heights.com/?p=142206 Việc áp dụng những phương pháp sáng tạo, độc đáo, cô Nguyễn Th?Thu Uyên – giảng viên b?môn Tiếng Anh tại Cao đẳng FPT M?ng c c??c bng ? Cần Thơ đã tạo ra những gi?học thú v? giúp các bạn ...

The post Đổi mới phương pháp học tập, giảng viên FPoly giúp sinh viên vượt qua nỗi s?tiếng Anh appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
Việc áp dụng những phương pháp sáng tạo, độc đáo, cô Nguyễn Th?Thu Uyên – giảng viên b?môn Tiếng Anh tại Cao đẳng FPT M?ng c c??c bng ? Cần Thơ đã tạo ra những gi?học thú v? giúp các bạn sinh viên phần nào vơi đi nỗi s?hãi, nhàm chán trong việc học tiếng Anh.

Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, Tiếng Anh đóng một vai trò cực kì quan trọng trong việc đưa người học Việt Nam vươn xa hơn và hội nhập với các nước trên th?giới. Tiếng Anh là chìa khóa thành công, m?ra vô vàn cơ hội ngh?nghiệp tuyệt vời trong tương lai cho th?h?tr?Việt Nam. Tuy nhiên, với đại đa s?học sinh, sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Cao đẳng FPT M?ng c c??c bng ? nói riêng thì việc học Tiếng Anh vẫn chưa thực s?được chú trọng. Tiếng Anh tr?thành môn học bắt buộc và cũng là nỗi s?hãi, ngán ngẩm của không ít sinh viên hiện nay.

Các bạn sinh viên Cao đẳng FPT M?ng c c??c bng ? trong gi?tiếng anh của cô Thu Uyên

Nhằm xóa b?định kiến với môn học này đồng thời tăng thêm s?hứng thú, niềm đam mê với Tiếng Anh, giảng viên tại FPT M?ng c c??c bng ? Cần Thơ không ngừng tìm tòi những phương pháp học mới giúp sinh viên thực s?tìm thấy được niềm vui khi học Tiếng Anh, đ?việc học Tiếng Anh không còn căng thẳng, buồn chán mà ngược lại tr?nên rất thú v?

Đến với buổi học do cô Nguyễn Th?Thu Uyên ph?trách, các bạn sinh viên s?được học dưới hình thức một trò chơi mô t?ngôi nhà bằng tiếng Anh. Khác với hình ảnh một lớp học căng thẳng, giảng viên giảng bài trên bục giảng, sinh viên ch?biết ngồi ghi chép thì lớp học của cô Uyên lại mang một không khí cực kì thoải mái, năng động, không gò bó, không khuôn mẫu, không nội quy cứng nhắc nhưng hoàn toàn hiệu qu?

Chính nh?vào hoạt động này đã khiến toàn b?sinh viên trong lớp vô cùng hào hứng, có được niềm vui và môi trường thực hành Tiếng Anh đầy thân thiện, gần gũi đó chính là những người bạn xung quanh của mình. Điều này giúp các bạn quên đi s?ngại ngần khi giao tiếp tiếng Anh mà t?đó cởi m? thoải mái hơn trong quá trình chinh phục ngôn ng?này.

Khác với s?căng thẳng thường ngày, thì lớp học bỗng tr?nên đầy hào hứng và sôi nổi

Không th?ph?nhận rằng, việc học tiếng Anh không phải là một điều d?dàng, ngày một ngày hai là có th?thông thạo, giao tiếp trôi chảy được. Nhưng với những phương pháp học sáng tạo, hiệu qu?điển hình như lớp học của cô Thu Uyên thì việc chinh phục tiếng Anh s?tr?nên đơn giản hơn bao gi?hết, giúp các bạn sinh viên biến nỗi s?thành s?hào hứng, thích thú trong quá trình cải thiện vốn tiếng Anh của mình.

The post Đổi mới phương pháp học tập, giảng viên FPoly giúp sinh viên vượt qua nỗi s?tiếng Anh appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
//westview-heights.com/tin-tuc-poly/can-tho/doi-moi-phuong-phap-hoc-tap-giang-vien-fpoly-giup-sinh-vien-vuot-qua-noi-so-tieng-anh.html/feed 0
Phương pháp học tập tốt Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/cac-nha-tam-ly-hoc-da-xac-dinh-duoc-phuong-phap-hoc-tap-tot-nhat-scientific-american-an-khuong-dich.html //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/cac-nha-tam-ly-hoc-da-xac-dinh-duoc-phuong-phap-hoc-tap-tot-nhat-scientific-american-an-khuong-dich.html#comments Thu, 12 Sep 2013 17:22:52 +0000 //westview-heights.com/?p=28351 Những phương pháp học tập này không phải phương thuốc chữa bá bệnh. Chúng ch?đem lại lợi ích cho những người học có mục tiêu, và có kh?năng s?dụng chúng.

The post Các nhà tâm lý học đã xác định được phương pháp học tập tốt nhất appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
Phương pháp học tập tốt nhất. Ảnh: Internet.
Phương pháp học tập tốt nhất. Ảnh: Internet.

Bài viết này (Psychologists Identify the Best Ways to Study) là bản do các tác gi?tóm tắt công trình của mình (Improving Students?Learning With Effective Learning Techniques Promising Directions From Cognitive and Educational Psychology) và đăng trên Scientific American số?/i>29tháng 8, 2013

Tác gi? John Dunlosky , Katherine A. Rawson , Elizabeth J. Marsh , Mitchell J. Nathan và Daniel T. Willingham.

 An Khương chọn dịch.

***

Làm th?nào đ?phân biệt được phương pháp học tập nào thật s?hữu ích hay ch?t?làm bạn lãng phí thời gian? Một nghiên cứu mới đây lần đầu tiên ch?ra phương cách tốt nhất đ?thu nạp kiến thức.

Giáo dục thường tập trung vào nội dung bạn cần học, chẳng hạn như môn đại s? hay các nguyên t?trong bảng tuần hoàn hóa học, hoặc làm th?nào đ?chia động t? Tuy nhiên nếu học được cách học hiệu qu?có th?cũng s?quan trọng không kém vì nó s?đem lại ích lợi c?đời cho người học. Học đúng phương pháp có thể?giúp bạn tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiệu qu?hơn, khiến bạn có th?ghi nh?thông tin trong nhiều năm thay vì ch?nhiều ngày.

Trong hơn 100 năm qua, các nhà tâm lý học giáo dục và tâm lý học nhận thức đã nghiên cứu và đánh giá rất nhiều phương pháp học tập khác nhau, t?cách đọc đi đọc lại đến cách tóm tắt kiến thức cho đến phương pháp t?kiểm tra. Một s?chiến lược học tập ph?biến đã giúp cải thiện rõ rệt thành tích của người học, trong khi những chiến lược khác ch?làm tốn thời gian và không hiệu qu? Tuy nhiên, thông tin này chưa được ph?biến đến người học và người dạy. Ngày nay, giáo viên không được nói cho biết các phương pháp học tập nào là hiệu qu?dựa trên chứng c?thực nghiệm, và học sinh cũng không được dạy cho cách s?dụng những phương pháp học tập tốt. Trong thực t? hai phương pháp h?tr?học tập mà người học s?dụng nhiều nhất hóa ra lại không hiệu qu? Một trong s?chúng thậm chí có th?làm giảm đi kết qu?học tập.

Một lý do ch?yếu cho hiện tượng nói trên là có một lượng rất lớn các nghiên cứu v?vấn đ?này, đến nỗi gây khó khăn cho các nhà giáo dục và cho người học trong việc xác định được phương cách học tập thiết thực và thuận lợi nhất. Đ?vượt qua thách thức này, chúng tôi đã xem xét hơn 700 bài báo khoa học v?10 phương pháp học tập ph?biến. Chúng tôi tập trung vào các chiến lược học tập dường như d?s?dụng và có hiệu qu?rộng rãi. Trong đó, chúng tôi xem xét k?hơn đến một vài phương pháp rất ph?biến với người học.

Chúng tôi ch?khuyến ngh?các phương pháp sao cho chúng phải có ích trong nhiều điều kiện học tập khác nhau, chẳng hạn như khi sinh viên làm việc một mình hoặc trong một nhóm. Ngoài ra, chúng phải h?tr?được cho học viên ?nhiều đ?tuổi, kh?năng và trình đ?khác nhau. Và nhất là chúng phải được kiểm nghiệm thực t? Học viên có th?s?dụng những phương pháp này đ?làm ch?kiến thức trong nhiều môn học, và thành tích học tập của h?s?được cải thiện theo mọi tiêu chuẩn đánh giá. Các phương pháp học tập tốt nhất cũng s?có tác dụng lâu dài trong việc nâng cao kiến thức và hiểu biết cho người học.

S?dụng các tiêu chí này, chúng tôi xác định hai phương pháp có hiệu qu?nổi trội. Chúng có hiệu qu?ổn định và lâu dài cho nhiều điều kiện học tập khác nhau. Hơn ba phương pháp khác cũng được khuyến ngh?trong một s?điều kiện học tập nhất định, và năm phương pháp khác ?bao gồm hai phương pháp học tập ph?biến ?là không được khuyến ngh?s?dụng. Hoặc là bởi vì chúng ch?có ích trong một s?trường hợp rất hạn ch? hoặc là vì chúng tôi không đ?chứng c?đ?đánh giá chúng cao hơn. Chúng tôi cũng khuyến khích các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu một s?phương pháp khác chưa được chúng tôi kiểm tra, nhưng học viên và giáo viên nên thận trọng khi áp dụng chúng.

  • Hai phương pháp vàng

1. Phương pháp t?kiểm tra (Self-Testing): T?kiểm tra đem lại điểm cao.

Mô t?phương pháp: Không giống như một bài kiểm tra chính thức đ?đánh giá kiến thức, t?kiểm tra là việc người học t?thực hành đ?kiểm tra chính mình, ?bên ngoài lớp học. Phương pháp này có th?bao gồm việc s?dụng các tấm bìa (bằng giấy hoặc điện t? đ?kiểm tra việc nh?lại hoặc tr?lời các bài tập ?cuối một chương sách. Mặc dù hầu hết học sinh đều muốn làm kiểm tra ít chừng nào tốt chừng ấy, hàng trăm thí nghiệm cho thấy rằng t?kiểm tra giúp cải thiện việc học và giúp ghi nh?được lâu.

Trong một nghiên cứu, các sinh viên đại học được yêu cầu ghi nh?các cặp t? một nửa trong s?đó sau đó được tham gia một bài kiểm tra kh?năng nh?lại. Một tuần sau, các sinh viên này nh?được 35% các cặp t?trong bài kiểm tra, so với ch?có 4% đối với những sinh viên không tham gia kiểm tra. Trong một thí nghiệm khác, các sinh viên đại học được tiếp xúc với một bản dịch t?tiếng Swahili sang tiếng Anh. Tiếp theo, h?dùng phương pháp t?kiểm tra đ?học một phần văn bản, phần văn bản còn lại ch?được h?đọc lại. Sinh viên nh?lại được 80% trong phần mà h?đã học bằng cách t?kiểm tra nhiều lần, so với ch?có 36% cho phần mà h?ch?đọc lại. Gi?thuyết của chúng tôi là việc t?kiểm tra thực hành s?giúp tạo nên quá trình tìm kiếm trong não b?liên quan đến kh?năng ghi nh?dài hạn đ?kích hoạt các thông tin liên quan, qua đó hình thành nhiều lối mòn ghi nh? giúp truy cập thông tin d?dàng hơn.

Lứa tuổi nào có th?s?dụng phương pháp này? Bất c?ai t?tr?mẫu giáo đến sinh viên y khoa năm th?tư cho đến người có tuổi trung niên đều được lợi khi s?dụng phương pháp t?kiểm tra này. Nó có th?áp dụng được cho tất c?các loại thông tin không trừu tượng, bao gồm việc học ng?vựng, lập danh sách chính t? và ghi nh?các b?phận của hoa. Thậm chí nó còn cải thiện được kh?năng nh?lâu cho những người b?bệnh Alzheimer. Tóm lại, phương pháp t?kiểm tra một cách thường xuyên có hiệu qu?nhất trong việc học, đặc biệt là khi người học nhận được thông tin phản hồi cho các câu tr?lời đúng của h?

Phương pháp t?kiểm tra cũng hoạt động tốt ngay c?khi th?thức của các bài kiểm tra khi thực hành khác với các bài kiểm tra chính thức. Tác dụng có lợi của phương pháp này có th?kéo dài t?nhiều tháng cho đến nhiều năm.

Phương pháp này có d?thực hiện không? Câu tr?lời là “Có? Nó ch?cần một lượng thời gian khiêm tốn và người học cần được huấn luyện một ít hoặc thậm chí không không cần.

S?dụng phương pháp này như th?nào? Người học có th?dùng các tấm bìa đ?t?kiểm tra hoặc s?dụng h?thống Cornell như sau: Trong quá trình ghi bài trên lớp, hãy tạo ra một cột bên một l?của trang đ?ghi ra các t?khóa hoặc câu hỏi. Sau đó bạn có th?t?kiểm tra bằng cách duyệt lại các ghi chép này và tr?lời các câu hỏi (hoặc giải thích các t?khóa) được ghi bên l?

Đánh giá: Phương pháp này có hiệu qu?cao. Việc t?kiểm tra có th?thực hiện được một cách rộng rãi trên nhiều th?thức, nội dung, lứa tuổi, và khoảng thời gian cần ghi nh?

2 . Phương pháp phân b?thời gian ôn tập (Distributed Practice): Đ?đạt kết qu?tốt nhất, hãy giãn rộng thời gian học của bạn ra.

Mô t?phương pháp: Học sinh thường tập trung học nhồi ngay trước khi có bài thi hoặc kiểm tra. Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy việc phân phối thời gian học tập hợp lý s?hiệu qu?hơn nhiều. Trong một thí nghiệm kinh điển, học sinh được học các t?tiếng Anh được dịch ra t?các t?trong tiếng Tây Ban Nha, sau đó ôn lại trong sáu phiên. Một nhóm đã ôn trong các phiên liên tiếp nhau, một nhóm ôn các phiên cách ngày và một phần ba s?học sinh còn lại đã ôn các phiên cách nhau 30 ngày. Các học sinh trong nhóm cuối nh?bản dịch tốt nhất. Trong một phân tích 254 nghiên cứu được thực hiện liên quan đến hơn 14.000 người tham gia, sinh viên nh?lại được nhiều hơn khi phân b?thời gian học cách quãng (nh?được 47% của toàn b? so với việc học dồn (nh?được 37%).

Lứa tuổi nào có th?thực hiện được phương pháp này? Phương pháp này giúp ích được cho c?tr?ba tuổi, lẫn sinh viên đại học và c?người lớn tuổi hơn. Việc phân phối thời gian học hợp lý có hiệu qu?cao cho việc học ng?vựng, học định nghĩa của t? và thậm chí c?việc học các k?năng như toán học, âm nhạc và phẫu thuật.

Phương pháp này có d?thực hiện không? Câu tr?lời là “Có.?Mặc dù sách giáo khoa thường gộp các bài tập lại với nhau theo ch?đ? bạn có th?ngắt chúng ra theo cách của mình. Bạn s?phải lên k?hoạch trước, và phải vượt qua được tr?ngại chung của người học là xu hướng hay trì hoãn việc ôn bài.

S?dụng phương pháp như th?nào? Khoảng cách lâu hơn giữa các lần ôn bài thường có hiệu qu?cao hơn. Trong một nghiên cứu, khoảng cách 30 ngày cải thiện kết qu?nhiều hơn so với việc ôn bài vất v?cách ngày. Trong một nghiên cứu dựa trên Internet v?việc học ng?pháp, tu t?và logic, kết qu?cao nhất đạt được khi các phiên ôn bài cách nhau khoảng t?10 đến 20% của khoảng thời gian mà người học cần phải nh?được kiến thức. Đ?nh?một điều gì đó trong một tuần, các phiên học ôn nên cách nhau t?12 đến 24 gi?đồng h? Đ?nh?một điều gì đó trong năm năm, các phiên học nên cách nhau t?6 đến 12 tháng. Mặc dù không có v?gì là như th? nhưng thực s?là bạn có th?ghi nh?được thông tin ngay c?trong những khoảng thời gian dài, và bạn có th?học lại một cách nhanh chóng những gì bạn đã quên. Khoảng cách dài giữa các lần ôn bài là lý tưởng đ?nh?được các khái niệm cơ bản làm cơ s?cho kiến thức nâng cao.

Đánh giá: Phương pháp này có hiệu qu?cao. Việc phân phối thời gian học ôn hợp lý s?có hiệu qu?cho người học ?nhiều đ?tuổi khác nhau trong việc học tập ?nhiều lĩnh vực khác nhau. Nó rất d?thực hiện và đã được s?dụng thành công trong thực tiễn.

  • Các phương pháp hạng nhì

Không như những gì được nói, các phương pháp học tập sau đây có hiệu qu?thấp, trong nhiều trường hợp bởi vì không đ?bằng chứng tích lũy h?tr?cho chúng. Một s?phương pháp, chẳng hạn như phương pháp hỏi đáp chi tiết (elaborative interrogation), hay phương pháp t?giải thích (self-explanation), chưa được đánh giá trong các tình huống giáo dục thực t? Một phương pháp khác đang nổi lên, được gọi là phương pháp thực hành xen k?(interleaved practice), ch?vừa mới bắt đầu được nghiên cứu một cách có h?thống. Tuy nhiên, những phương pháp này cho thấy chúng cũng có hiệu qu?đ?tốt đ?chúng tôi khuyến khích s?dụng trong những tình huống được mô t?ngắn gọn ?đây.

3 . Phương pháp hỏi đáp chi tiết (elaborative interrogation): Khởi nguồn t?bản tính tò mò của tr?4-5 tuổi.

Mô t?phương pháp: Tò mò là bản năng t?nhiên của con người, chúng ta luôn tìm kiếm những kiến giải v?th?giới xung quanh mình. Một s?lượng lớn các bằng chứng cho rằng thấy rằng gợi ý người học tr?lời các câu hỏi “Tại sao??cũng làm cho việc học tập d?dàng hơn.

Trong phương pháp này, thường được gọi là phương pháp “hỏi đáp chi tiết?(elaborative interrogation), người học đưa ra câu tr?lời cho các s?kiện, chẳng hạn như “Tại sao điều này có nghĩa là ??hoặc ?Tại sao điều này lại đúng??Chẳng hạn, trong một thí nghiệm, học sinh đọc được câu “người đàn ông đói bụng đã ngồi vào xe.?Các thành viên của nhóm hỏi đáp chi tiết được yêu cầu giải thích lý do tại sao, trong khi nhóm khác đã được cung cấp sẵn một lời giải thích, chẳng hạn như “người đàn ông đói bụng đã lên xe đ?đi đến nhà hàng.?Nhóm th?ba ch?đơn giản là đọc từng câu trên. Khi được yêu cầu nh?lại ai đã làm gì (“Ai đã lên xe??, trong nhóm hỏi đáp chi tiết có khoảng 72% học sinh tr?lời đúng so với khoảng 37% trong các nhóm khác.

Nên s?dụng khi nào? Khi mà bạn đang học v?những thông tin không trừu tượng, đặc biệt là khi bạn đã có hiểu biết v?ch?đ?này. Sức mạnh của phương pháp này tăng lên cùng với lượng kiến thức mà bạn biết v?ch?đ? Chẳng hạn, học sinh ?CHLB Đức s?dụng phương pháp này hiệu qu?hơn khi học v?các tiểu bang của Đức so với khi học v?các tiểu bang của Canada. Có th?là vì kiến thức có trước v?ch?đ?cho phép người học đưa ra lời giải thích phù hợp hơn cho lý do tại sao một điều gì đó đã xảy ra.

Tác dụng của phương pháp này có v?ổn định theo tuổi tác, t?học sinh lớp bốn cho đến sinh viên đại học. Phương pháp hỏi đáp chi tiết cải thiện rõ ràng việc ghi nh?các s?kiện, nhưng vẫn chưa chắc chắn rằng liệu nó có làm tăng mức đ?hiểu sâu hay không, và không có thông tin kết luận v?việc hiến thức được ghi nh?kéo s?dài bao lâu.

Phương pháp này có d?s?dụng không? Câu tr?lời là “Có.?Nó ch?cần việc huấn luyện ?mức tối thiểu và thời gian tiêu tốn là ?mức hợp lý. Trong một nghiên cứu, một nhóm hỏi đáp chi tiết cần 32 phút đ?làm một nhiệm v?mà một nhóm ch?đọc cần 28 phút.

Đánh giá: Phương pháp này có hiệu qu?vừa phải. Nó áp dụng được cho khá nhiều ch?đ?khác nhau, nhưng có th?không hữu ích lắm đối với các ch?đ?trừu tượng. Đối với người học chưa có kiến thức trước v?ch?đ?đang học thì lợi ích của phương pháp có th?b?hạn ch? Nghiên cứu thêm v?phương pháp này là cần thiết đ?xác định xem liệu nó có th?áp dụng rộng rãi hơn vào các tình huống khác nhau, và các loại thông tin khác nhau nữa hay không.

4 . Phương pháp T?Giải thích (Self-Explanation): Làm sao tôi biết?

Mô t?phương pháp: Người học phải đưa ra lời giải thích cho những gì h?học, xem xét quá trình tư duy đối với những câu hỏi kiểu như “Câu văn này cung cấp thông tin mới gì cho bạn??“Nó có liên quan như th?nào đến những gì bạn đã biết??Tương t?như phương pháp nêu câu hỏi và tr?lời, phương pháp t?giải thích có th?giúp tích hợp hiệu qu?thông tin mới học được với kiến thức đã có sẵn.

Lứa tuổi nào s?dụng được? Phương pháp này mang lại lợi ích cho người học t?bậc mẫu giáo cho đến sinh viên đại học, và giúp ích cho việc giải toán cũng như giải các câu đ?cần suy luận logic. Nó có th?được dùng đ?học các chuyện k?cũng như học đ?thông thạo các chiến lược tàn cục trong c?vua. ?tr?em, phương pháp t?giải thích có th?giúp ích trong việc học những khái niệm căn bản như việc học các con s?hoặc hình mẫu. Phương pháp này cũng giúp cải thiện trí nh? giúp hiểu sâu và giúp giải quyết vấn đ??tác dụng của nó rất đa dạng. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu ch?đo các tác dụng ch?trong vòng vài phút, và ta không biết liệu hiệu qu?của nó có kéo dài được lâu hơn đối với những người kiến thức hơn cao hoặc thấp hơn hay không.

Phương pháp này có d?s?dụng không? Câu tr?lời là không rõ ràng. Một mặt, hầu hết người học ch?cần được hướng dẫn ?mức tối thiểu và thực hành ít hoặc không cần. Một bài kiểm tra của học sinh lớp chín cho thấy rằng những học sinh không được huấn luyện có xu hướng ch?diễn giải lại điều được học ch?không phải là đưa ra lời giải thích thật s? Mặt khác, một vài nghiên cứu cho thấy rằng phương pháp này tiêu tốn nhiều thời gian, tăng nhu cầu thời gian t?30 đến 100% so với các phương pháp khác.

Đánh giá: Phương pháp t?giải thích có lợi ích vừa phải. Nó áp dụng được cho các môn học khác nhau và cho nhiều đ?tuổi khác nhau đáng k? Các nghiên cứu tiếp theo phải xác định được xem liệu những tác dụng của phương pháp này có lâu bền, và thời gian tiêu tốn nhiều cho nó là có đáng giá hay không.

5 . Thực hành xen k?(Interleaved Practice): Trộn táo với cam

Mô t?phương pháp: Một cách trực quan, người học thướng có xu hướng chia việc học ra thành các khối kiến thức, hoàn thành xong việc học một ch?đ?hoặc một dạng bài tập trước khi chuyển sang phần tiếp theo. Nhưng nghiên cứu gần đây đã ch?ra lợi ích của phương pháp thực hành xen k? Trong đó, học viên s?học luân phiên các ch?đ?hay các dạng bài toán khác nhau. Chẳng hạn trong một nghiên cứu, các sinh viên đại học đã học cách tính th?tích của bốn dạng vật th?khác nhau. Đối với phương pháp chia việc học thành khối kiến thức, h?phải hoàn thành tất c?các bài tập đối với một dạng vật th?trước khi chuyển sang dạng vật th?tiếp theo. Trong phương pháp thực hành xen k? các bài toán v?4 dạng đã được trộn xen k?với nhau. Trong bài kiểm tra thực hiện một tuần sau đó, nhóm s?dụng phương pháp thực hành xen k?làm chính xác hơn 43% so với nhóm học theo phương pháp chia khối kiến thức. Việc học xen k?các kiến thức giúp người học có được kĩ năng lựa chọn phương pháp phù hợp và khuyến khích h?so sánh các dạng bài tập khác nhau.

Khi nào nên s?dụng phương pháp này? Khi các dạng bài tập tương t?nhau, có l?là vì bằng cách đ?chúng ?gần nhau thì d?thấy s?khác biệt giữa chúng hơn. Phương pháp thực hành theo khối kiến thức ?làm việc trên tất c?các bài toán cùng vào một ch?đ??có th?hiệu qu?hơn khi mà các bài toán có s?khác nhau nhiều, bởi vì khi đó nó làm nổi bật những điểm chung giữa chúng.

Phương pháp thực hành xen k?có th?ch?mang lại lợi ích những người đã đạt đến một trình đ?nhất định. Tác dụng của phương pháp này cũng lẫn lộn cho nhiều loại nội dung học tập khác nhau. Nó giúp cải thiện kết qu?học tập đối với các bài toán đại s? và có hiệu qu?đối với một nghiên cứu trong việc đào tạo sinh viên y khoa kh?năng diễn giải kết qu?chẩn đoán chứng rối loạn tim mạch. Có hai nghiên cứu v?việc học ng?vựng cho thấy phương pháp này không có hiệu lực mấy. Tuy nhiên, với những khó khăn mà nhiều học sinh gặp phải ?môn toán, phương pháp này vẫn có th?là một chiến lược học tập rất có giá tr?cho riêng môn này.

Nó có d?thực hiện không? Câu tr?lời có v?là “Có.?Một sinh viên có động cơ học tập có th?d?dàng s?dụng phương pháp thực hành xen k?mà không cần bất k?hướng dẫn nào. Giáo viên cũng có th?s?dụng phương pháp này trong lớp học: Sau khi đưa ra một dạng bài tập (hoặc ch?đ?, bước thực hành đầu tiên của phương pháp tập trung vào dạng bài đó. Ngay khi đưa ra dạng tiếp theo, cần trộn lẫn bài tập dạng này với bài tập của dạng trước. Phương pháp này có th?tốn nhiều thời gian hơn một chút so với phương pháp chia khối kiến thức, nhưng như th?vẫn đáng giá, vì nó giúp nâng cao thành tích học tập.

Đánh giá: Phương pháp thực hành xen k?có tác dụng vừa phải. Nó giúp cải thiện việc học tập và ghi nh?các kiến thức toán học, và tăng cường các k?năng nhận thức khác. Mặc dù lượng tài liệu v?phương pháp này là ít, nhưng trong đó cũng đã có đ?kết qu?tiêu cực đ?ta cần phải bận tâm khi s?dụng nó. Có th?là phương pháp này không hoàn toàn tốt, hoặc có l?không phải lúc nào nó cũng được s?dụng một cách thích hợp ?đây là những đ?tài cho nghiên cứu tiếp theo.

  • Bài học rút ra

Tại sao người học không s?dụng các phương pháp học tập hiệu qu?hơn? Có v?như h?đã không được dạy những chiến lược tốt nhất, và cũng có l?vì bản thân người dạy cũng không được đào tạo v?các phương pháp đó. Chúng tôi đã khảo sát sáu cuốn sách giáo khoa tâm lý giáo dục học, và thấy rằng ch?có một phương pháp ?“học thuộc các t?khóa??được xét đến trong mỗi cuốn. Không ai được hướng dẫn nhiều v?cách s?dụng, tính hiệu qu?hoặc s?hạn ch?của các phương pháp học tập khác nhau.

Vấn đ?th?hai có th?là vì h?thống giáo dục nhấn mạnh vào việc dạy cho người học các k?năng tư duy phê phán, và nội dung kiến thức, dành ít thời gian cho việc dạy phương pháp học tập. Điều này dẫn đến kết qu?có th?là những học sinh có thành tích tốt trong những năm đầu đời, khi việc học tập được giám sát chặt ch? có th?gặp khó khăn một khi h?s?phải t?quản lý việc học của mình ?trường trung học hoặc đại học.

Một s?vấn đ? chẳng hạn như đ?tuổi tốt nhất đ?học sinh bắt đầu s?dụng một phương pháp nào đó, và khoảng bao lâu h?s?cần phải được huấn luyện lại hoặc nhắc nh?v?phương pháp, vẫn cần được nghiên cứu thêm. Nhưng ngay t?bây gi? người dạy đã có th?tích hợp các phương pháp học tập thành công nhất vào trong giáo án đ?người học có th?theo đó mà s?dụng. Ví d? khi chuyển đến phần kiến thức mới, người dạy có th?bắt đầu bằng cách yêu cầu người học làm một bài kiểm tra thực hành bao gồm những điểm quan trọng ?phần trước và phản hồi bài kiểm tra của người học ngay. Người học có th?chèn thêm vào giũa những bài toán mới các bài toán có liên quan ?trong các phần trước đó. Người dạy có th?khai thác phương pháp phân phối thời gian ôn tập hợp lý (distributed practice) bằng cách đưa ra lại các khái niệm chính trong quá trình dạy. H?có th?giúp người học s?dụng phương pháp đặt câu hỏi và tr?lời (explanatory questioning) bằng cách gợi cho người học xem xét tr?lời cho những câu hỏi “Tại sao??/p>

Những phương pháp học tập này không phải phương thuốc chữa bá bệnh. Chúng ch?đem lại lợi ích cho những người học có mục tiêu, và có kh?năng s?dụng chúng. Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng rằng người học s?thu được nhiều ích lợi trong hoạt động trên lớp, trong các bài kiểm tra, và trong suốt cuộc đời h?

Nguồn: //psi.sagepub.com/content/14/1/4.full?ijkey=Z10jaVH/60XQM&keytype=ref&siteid=sppsi

Bản đầy đ? //www.psychologicalscience.org/index.php/publications/journals/pspi/learning-techniques.html

Theo Hocthenao.vn

The post Các nhà tâm lý học đã xác định được phương pháp học tập tốt nhất appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
//westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/cac-nha-tam-ly-hoc-da-xac-dinh-duoc-phuong-phap-hoc-tap-tot-nhat-scientific-american-an-khuong-dich.html/feed 3