“Phục dựng ảnh Liệt sĩ bằng công nghệ AI” – Dự án ý nghĩa kết hợp giữa FPT Mạng cá cược bóng đá và Antory.ai chính thức được công bố

13:50 12/11/2023

Ngày 9/11 vừa qua, trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá cơ sở Hà Nội cùng đơn vị Antory.ai đã kết hợp tổ chức thành công buổi lễ công bố dự án “Phục dựng ảnh Liệt sĩ bằng công nghệ AI” với mục tiêu phục dựng được 10.000 tấm ảnh của các liệt sĩ trên cả nước trong thời gian trước Tết Nguyên đán.

“Phục dựng ảnh Liệt sĩ bằng công nghệ AI” là một dự án toàn quốc được trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá phối hợp cùng bộ môn Thiết kế Đồ họa và đơn vị Antory.ai thực hiện. Dự án đặc biệt này sẽ “training” cho các bạn sinh viên ngành Thiết kế Đồ họa trên khắp các cơ sở tham gia, hướng tới mục tiêu phục dựng hơn 10.000 bức ảnh chân dung, ảnh thờ cho các Liệt sĩ đã hy sinh trong các cuộc kháng chiến chống giặc, cứu nước.

Trưởng dự án lần này chính là thầy Trần Duy Phong – Trưởng ban Đào tạo FPT Mạng cá cược bóng đá TP HCM. Trong suốt 6 tháng trước khi công bố, thầy Phong và đại diện bên Antory.ai là anh Nguyễn Văn Khánh – Giám đốc sáng tạo của Antory.ai đã tiến hành nghiên cứu rất nhiều về tính khả thi của dự án và đi đến quyết định thực hiện. Do khoảng cách địa lý, thầy đã không thể tham gia vào buổi lễ nhưng cũng đã gửi lời nhắn gửi cho các đại biểu có mặt tại hội trường.

Dưới sự dẫn dắt của MC Hoài Linh, buổi lễ ngày hôm đó đã vinh dự có sự góp mặt của đông đảo các đại diện đến từ các phía:

  • Anh Nguyễn Văn Tuấn – Chủ tịch Antory.ai
  • Anh Nguyễn Văn Khánh – Giám đốc sáng tạo của Antory.ai
  • Anh Nguyễn Thành Trung – Giám đốc của Antory.ai education
  • Anh Nguyễn Quang Huy – Giám đốc Antory.ai
  • Chị Minh Nguyễn – Trợ lý dự án
  • Chị My – Trợ lý dự án
  • Chú Trịnh Tuấn Dương – Anh trai liệt sĩ Trịnh Thúc doanh
  • Cô Mỹ Thị Minh Hoàn – chị gái liệt sĩ Trịnh Thúc Doanh
  • Đại diện nhà trường – cô Nguyễn Kim Phương – Phó Hiệu trưởng FPT Mạng cá cược bóng đá
  • Thầy Nguyễn Thanh Nam – Trưởng ban đào tạo FPT Mạng cá cược bóng đá
  • Chị Nguyễn Vân Anh – Trưởng phòng hoạt động sinh viên, FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội
  • Chị Lưu thị Hiền – chủ nhiệm bộ môn Thiết kế Đồ họa, FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội
  • Thầy Đỗ chí Tuấn – giảng viên Thiết kế Đồ họa, FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội
  • Chị Nguyễn Tuyên Ngoan – phóng viên VTV3
  • Chị Thùy Linh – Nhà báo ban thời sự đài truyền hình Hà Nội
  • Cùng đông đảo các bạn sinh viên có mặt tại hội trường FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội

Cô Nguyễn Kim Phương – Phó hiệu trưởng nhà trường FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội đã có đôi lời phát biểu phát động dự án “Phục dựng ảnh Liệt sĩ bằng công nghệ AI”: Một trong những định hướng xuyên suốt 13 năm hoạt động của FPT Mạng cá cược bóng đá đó là phục vụ cộng đồng tốt. Tại sao lại là phục vụ cộng đồng? Đó là bởi vì ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô chúng tôi luôn mong muốn qua các môn học, sinh viên sẽ giỏi về ngành nghề, các kỹ năng phát triển bản thân, kỹ năng sống cũng như làm việc. Không chỉ như thế, chúng tôi thật sự mong rằng sau khi ra trường, sinh viên sẽ có những suy nghĩ hướng đến cộng đồng.

Đặc biệt, trong dự án ý nghĩa lần này kết hợp cùng Antory.ai, mục tiêu hàng đầu được đặt ra chính là trong thời gian sớm nhất, từ nay đến Tết Nguyên đán sẽ phục dựng được 10.000 ảnh cho các liệt sỹ. Đây là con số rất lớn với quỹ thời gian ngắn nhưng với cái cơ duyên tuyệt vời như thế này, chúng tôi cam kết sẽ dành thời lượng tốt nhất của mình để cùng đối tác làm việc. Bên cạnh đó, đây cũng sẽ là một cơ hội lớn dành cho sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá học hỏi, trau dồi chuyên môn và trưởng thành hơn rất nhiều.

Cô Nguyễn Kim Phương – Phó hiệu trưởng FPT Mạng cá cược bóng đá phát biểu

Mặc dù sự đóng góp của từng sinh viên qua dự án này cũng rất nhỏ nhưng nhà trường tin tưởng rằng sự đóng góp ấy sẽ cùng với đối tác lan tỏa được các giá trị tích cực, to lớn ra cộng đồng. Ngày hôm nay, sau buổi lễ công bố, khi mà thông tin được truyền thông ra ngoài, tôi tin tưởng rằng ngoài FPT Mạng cá cược bóng đá sẽ còn nhiều tổ chức, cá nhân sẽ đồng hành cùng chúng ta trong dự án này.”

Anh Nguyễn Văn Tuấn – Chủ tịch Antory.ai cũng đã có một số lời chia sẻ về định hướng và cam kết dự án và mong muốn rằng con số kết quả của dự án sẽ không chỉ dừng lại ở 10.000 mà sẽ còn mang lại những giá trị tích cực hơn nữa: “Trong những năm gần đây, công nghệ AI phát triển với tốc độ vô cùng chóng mặt, sự thông minh của AI đã vượt qua sức tưởng tượng của con người. Trước đây để phục chế một cái ảnh mà nó đã bị mất nét hay ảnh đen trắng nó bị mờ thì chúng ta cần những người rất am hiểu về đặc điểm, sinh trắc học của con người để phục hồi từng nét một. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của AI đã giúp cho việc phục chế nhanh hơn rất nhiều lần. Thậm chí có những ảnh chỉ cần làm trong một tiếng đồng hồ là xong.

Anh Nguyễn Văn Tuấn – Chủ tịch Antory.Ai cũng đã có một số lời chia sẻ

Chính vì thế, Antory ra đời với sứ mệnh mang lại những ứng dụng công nghệ vào cuộc sống để làm sao cho nó tăng cường công việc của con người, mang lại hiệu quả tốt nhất. Khi mà chúng tôi có ý tưởng dùng công nghệ này để phục chế ảnh liệt sĩ, chúng tôi nhận được phản hồi rất tích cực từ phía gia đình có liệt sĩ cần phục chế những bức ảnh như vậy. Đây là một hoạt động rất ý nghĩa, chính vì vậy phía Antory mong muốn tận dụng sức mạnh của cộng đồng để tạo ra kết quả rộng nhất, thực tế nhất. “Phục dựng ảnh Liệt sĩ bằng công nghệ AI” chính là một trong những câu chuyện mà phía Antory muốn kể, đưa lại giá trị cho các gia đình, cộng đồng đang mong muốn có bức ảnh trọn vẹn nhất để tưởng nhớ về liệt sĩ của mình.”

Không khí hội trường có phần trầm xuống khi buổi lễ công chiếu một đoạn video ngắn phục dựng cảnh chị Võ Thị Tần – tiểu đội trưởng của đội TNXP 10 đóa hoa hồng đỏ đọc bức thư về cho mẹ chỉ ngay trước ngày chị mất. Có thể nói, công nghệ AI đã giúp hiện thực hóa những điều không tưởng và chữa lành một phần nỗi mất mát trong quá khứ.

Các vị đại biểu tiến lên sân khấu nhận hoa

Người cố vấn chuyên môn, người thầy kỹ thuật và người cha đẻ của dự án này, anh Nguyễn Văn Khánh có những chia sẻ hướng dẫn tham gia dự án: “Để tạo ra một hình ảnh/chân dung thì ko phải ai cũng làm được. Theo một nghiên cứu thì số người có thể sử dụng, vẽ được không chiếm quá 5%. Hình ảnh trong 2 cuộc kháng chiến đã bao gồm hàng triệu chiến sĩ.

Chúng tôi cũng đã từng nghĩ đến việc đào tạo cho các thành viên, cộng đồng thì trong 6 tháng rất khó để triển khai bởi có một nhóm người họ chưa tiếp cận đến. Tôi khẳng định lại lần nữa là AI chỉ là một công cụ, nó ko thể thay thế con người. Tất cả tư duy đều là của con người hết. Chúng ta muốn hình ảnh, chất liệu, phong cách như nào rồi hình tròn, vuông, méo,… đều là con người hết. Nếu như chỉ đơn thuần viết lệnh “cho tôi một cô gái thanh niên xung phong” thì tất cả kết quả sẽ gần giống nhau.

Đặc điểm của hình ảnh tạo bằng AI là nó được học từ cái kết cấu vật lý, khoa học, sinh học của 1 con người. Nó hiểu kết cấu cơ giải phẫu, đặc điểm con người và xây dựng từ điểm nhỏ nhất chứ nó ko học từ bức ảnh này sang bức ảnh khác. Nếu chúng ta sử dụng được AI thì nó là công cụ giúp chúng ta phát triển rất nhanh. Không chỉ là một công cụ về làm hình ảnh phục dụng mà còn rất nhiều việc khác như sáng tác, thiết kế logo, đồ họa, banner, poster, video, âm thanh… tất cả mọi thứ.”

Anh Nguyễn Văn Khánh có những chia sẻ hướng dẫn tham gia dự án

Theo anh Khánh, muốn tiếp cận đến AI thì chúng ta phải có tri thức, kiến thức chuyên môn. Để ra được một bức tranh hay một hình ảnh nào đó thì chúng ta phải có những kiến thức nhất định nào đó. Chẳng hạn trang phục, chất liệu như thế nào hay khuôn mặt, cơ nó như thế nào. Không phải ai cũng sẽ được truyền thần. Truyền thần phải hiểu được khối, màu sắc, thần thái của tác phẩm đang làm.

Tiếp nối chương trình chính là những chia sẻ của khách mời là người thân của liệt sỹ Trịnh Thúc Doanh – chú Trịnh Tuấn Dương và cô Mỹ Thị Minh Hoàn. Biết đến sự kiện với cơ duyên đặc biệt khi con trai bác đang làm việc cùng với anh Khánh – giám đốc sáng tạo Antony.ai, chú Trịnh Tuấn Dương nhanh chóng “chớp” lấy cơ hội này và gửi bức ảnh của em trai để nhóm chương trình thử thực hiện với kết quả vô cùng tuyệt vời.

Giao lưu giữa MC và gia đình Liệt sĩ

Được biết, liệt sỹ doanh là người con thứ 2 sinh ra trong gia đình có 4 người con với bố mẹ là bộ đội. Bác Dương chia sẻ: “Doanh sinh năm 1953, hi sinh năm 1972 khi mới chỉ 19 tuổi. Gia đình tôi thì có 4 anh em, bố mẹ là bộ đội. Tôi là anh cả, Doanh em thứ 2. Tôi đi học ở nước ngoài. Khi tổng động viên thì em tôi đang học năm thứ nhất – Đại học Bách khoa khoa chế tạo máy khóa 15. Sau đó em tôi cùng tất cả bạn bè, đồng đội cùng các bạn sinh viên lên đường nhận nhiệm vụ vào thẳng Quảng Trị, tham gia chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ thành cổ Quảng Trị và hy sinh tại đấy.

Cái chết của em tôi rất bi thương. Đến hiện tại, gia đình tôi vẫn chưa tìm ra thi hài của em. Vào năm 1972, tại sông Thạch Hãn thì đang lũ lụt, nước sông đã làm cho lòng sông rộng ra gấp đôi. Khả năng tìm ra thi hài liệt sĩ rất khó. Không chỉ em ôi, rất nhiều liệt sĩ vẫn đang mất tích.

Các gia đình thời những năm 60 -70 rất ít ảnh, hầu như không có ảnh. Thế nên lưu giữ ảnh liệt sĩ rất khó khăn. Chính vì thế, việc phục dựng lại ảnh liệt sĩ bằng công nghệ AI thì tôi thấy rất là hay, vừa có tính khoa học kỹ thuật, bắt kịp thời đại, đồng thời lại có tính nhân văn. Nó đáp ứng được rất nhiều nguyện vọng của gia đình liệt sĩ và những gia đình có thân nhân bị mất tích. Tôi thấy triển vọng của chương trình này vô cùng lớn.”

Chú Dương và em trai chia cắt từ năm 1965 khi chú tiếp tục học phổ thông ở Hà Nội và em trai thì học trường thiếu sinh quân Nguyễn Văn Trỗi. Chú nói thêm: “Tôi chưa gặp lại em từ năm 1965 cho đến khi em hy sinh. Em tôi rất hiền lành. Trước khi đi, em tôi trước khi đi có đợt về thăm nhà và chụp ảnh cùng với gia đình. Thời ấy ảnh rất bé, phóng lên bị mờ nên chúng tôi đã nhờ tới chương trình phục dựng và với kết quả khiến chúng tôi vô cùng sung sướng.”

BTC trao hình phục dựng cho gia đình Liệt sĩ

Sau những lời chia sẻ đầy xúc động từ phía gia đình liệt sỹ Trịnh Thúc Doanh, ban tổ chức cùng Antory.ai đã trao gửi cho cô chúc bức ảnh phục dựng chân dung của liệt sỹ. Không thể giấu được sự nghẹn ngào, chú Dương ngập ngừng: “Tôi thấy bức ảnh đã có được phần rất đẹp, có cái hồn của em tôi. Tôi cũng đã nói chuyện với em tôi khi ở ngoài kia, em hãy về với gia đình đi. Anh nhớ em lắm.”

Để giúp sinh viên tiếp cận được rõ hơn với dự án, chương trình đã dành khoảng thời gian cùng anh Nguyễn Văn Khánh giải đáp một số câu hỏi thắc mắc từ các bạn trẻ. Khi được hỏi về công cụ nào là tối ưu nhất để thực hiện phục dựng, anh Khánh cho biết: “Các bạn sẽ tập trung về khối, ánh sáng, bố cục. Bên cạnh đó, hãy học cách sử dụng thành thạo hai công cụ là Photoshop và Stable Diffusion. Thầy cô và ban tổ chức cũng đã chuẩn bị đầy đủ các thông số, giáo trình để sinh viên có thể yên tâm tham gia vào dự án. Giống hay chưa giống, tốt hay chưa tốt thì đều sẽ có chúng tôi hỗ trợ hết mình. Tuy nhiên, tôi rất có niềm tin vào trình độ của các bạn sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá khi mà các bạn đã được học tập một cách vô cùng bài bản.”

Nói thêm về các tiềm năng của AI, anh Khánh chia sẻ: “AI giúp chúng ta đưa ra những ý tưởng rất nhanh. Các chuyên gia đánh giá AI chính là một cuộc cách mạng thay đổi cách chúng ta học tập, làm việc. Tôi tin rằng nhiều vị trí trung bình, tầm tầm sau này sẽ bị đào thải. Sinh viên nên tiếp cận và vận dụng AI để tạo cho mình cơ hội để ứng dụng vào sự sáng tạo của bạn. Nếu tận dụng được công nghệ tiên tiến này, bạn sẽ đi đầu và không bị loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.”

MC hỏi đáp với anh Khánh

“AI không phải trào lưu mà là cuộc cách mạng” – đó cũng chính là điểm được anh Khánh nhấn mạnh trong thời gian chia sẻ. Quả thực là vậy, giờ đây với sự giúp đỡ của trí tuệ nhân tạo, biết bao nhiêu bức ảnh của các liệt sỹ hy sinh cho cuộc kháng chiến cứu nước sẽ có cơ hội được phục dựng. “Phục dựng ảnh Liệt sĩ bằng công nghệ AI” thật sự là một dự án vô cùng đặc biệt và ý nghĩa khi có thể lan tỏa được nhiều ý nghĩa tốt đẹp đến cho cộng đồng.

Hãy tham gia ngay vào dự án này cùng FPT Mạng cá cược bóng đá và Antory.ai để “kiến tạo” nên nhiều giá trị tuyệt vời nhé!

Trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá

Cùng chuyên mục

Đăng Kí học Fpoly 2023