Để sinh viên cảm thấy hứng thú với mỗi ngày lên lớp, bên cạnh chương trình giảng dạy thì đó là kỹ năng duy trì “sức hấp dẫn” của mỗi giảng viên. Cùng khám phá xem chiêu thức để “giữ chân” sinh viên trong giờ lên lớp của giảng viên Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá là gì nhé!
Tâm lý lo lắng không kém cạnh sinh viên lên trả bài
Bất kỳ ai trong chúng ta cũng từng tự đặt câu hỏi: “Môn học này ai dạy? Đi học có vui không? Giảng viên dạy thế nào?”, đó là tâm lý chung trước khi bắt đầu mỗi môn học, giảng viên có cách giảng dạy hay thì sinh viên chẳng bỏ lỡ buổi học nào, thậm chí, còn tập trung học, chủ động tìm hiểu kiến thức theo cách rất tự nhiên.
Nếu như các bạn sinh viên quan tâm về vấn đề này một thì, giảng viên của Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá còn lo lắng gấp mười. Là người có nhiều năm kinh nghiệm đứng lớp, cô Nguyễn Thị Ngọc Yến, giảng viên bộ môn Kinh tế tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Cần Thơ cho biết: “Để những giờ học không bị gắn mác ‘nhàm chán’, bản thân tôi cùng các giảng viên khác cũng phải xây dựng một kế hoạch để giữ chân sinh viên, tạo động lực để các bạn có thể học tập tốt hơn, chủ động hơn. Từ bố cục bài giảng, xem kẽ là tương tác, rồi trò chơi, rồi có khi cả những câu chuyện ngoài lề được lồng ghép khéo léo vào bài học để sinh viên vừa vui mà vừa nhớ bài”.
Theo đó, không chỉ là chia sẻ kiến thức theo giáo trình giảng dạy, cô Ngọc Yến cùng nhiều giáo viên còn chủ động mang tới những câu chuyện, kinh nghiệm thực tế vào mỗi giờ học. Vừa là những ví dụ minh họa chân thực cho các bạn sinh viên, đồng thời, những chia sẻ đó cũng là những bài học để các bạn sinh viên hiểu hơn về ngành nghề mà mình đã lựa chọn theo đuổi.
Cùng chung quan điểm với cô Ngọc Yến, thầy Nguyễn Quốc Trung – Chủ nhiệm bộ môn Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn FPT Mạng cá cược bóng đá Hồ Chí Minh cho biết: “Nếu chỉ giảng trên lý thuyết thì ai cũng có thể làm được, nhưng bài học như thế thì chắc chắn sinh viên không thể tiếp thu kiến thức hay nhớ lâu được. Chính vì vậy, các giảng viên luôn đưa những hình ảnh minh họa, video thực hành xem kẽ trong từng nội dung lý thuyết. Đôi khi, chính bản thân mình, cũng là một ví dụ minh họa dẫn chứng cho sinh viên để các em hiểu bài hơn. Nên thành ra, cả thầy và trò luôn có những giờ học vui vẻ, có thêm cả những hình ảnh chế rất thú vị và đáng yêu”.
Bên cạnh đó, giảng viên cũng phải nghĩ ra rất nhiều những hoạt động, trò chơi trong mỗi buổi học, vừa là phương pháp giúp các bạn sinh viên ôn lại kiến thức, cũng là giải pháp giảng dạy để các bạn chủ động tìm hiểu kiến thức, thông tin trong mỗi buổi học.
Trao đổi thông tin 2 chiều – Chìa khóa gắn kết giảng viên và sinh viên
Một buổi học khiến sinh viên phải mong chờ có thể xem là định nghĩa là một buổi học hiệu quả. Cụ thể, đó là sự truyền tải thông tin giữa giảng viên – sinh viên và ngược lại. Chia sẻ về định nghĩa này, cô Nguyễn Thị Thanh Thùy – Giảng viên bộ môn kinh tế tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Cần Thơ cho biết: “Vui vẻ, cởi mở, thoải mái trong quá trình chia sẻ, phản hồi về những kiến thức, bài học là chìa khóa mỗi giờ học đạt được hiệu quả cao nhất. Qua đó, cầu nối giữa giảng viên và sinh viên sẽ chắc chắn hơn, các bạn cũng sẽ tự tin, chủ động hơn trong vấn đề học tập”.
Bên cạnh đó, cô Thanh Thùy cũng khẳng định, nếu giảng viên có thể hiểu được sinh viên thì sẽ xây dựng được phương thức giảng dạy tốt hơn. Mỗi lớp học sẽ có đa dạng sinh viên với đa dạng cá tính, đa dạng phong cách, do vậy, cùng một khối lượng kiến thức, giảng viên cũng cần xây dựng ‘chiến thuật’ giảng dạy đa dạng, linh hoạt để sinh viên có thể tiếp thu thông tin theo cách phù hợp nhất.
Về phía các bạn sinh viên, không ít bạn gặp phải tình trạng “ngại hỏi”, có thể là vị “sợ” thầy cô, hoặc không muốn bị các bạn khác đánh giá mình “kém”. Đó là rào cản ngăn trở cầu nối 2 chiều giữa giảng viên – sinh viên, đồng thời, đó là một trong những “thử thách” đối với các giảng viên trong quá trình xây dựng môi trường: Cởi mở – Thân thiện – Tích cực. Về Vấn đề này, cô Ngọc Yến cho hay: “Bản thân mình cũng từng là sinh viên, mình hiểu vấn đề này chứ, đứng trên lớp, mình nhiều khi ‘quên’ rằng mình là giảng viên, mình chỉ nghĩ mình là người bạn, người đồng hành cùng các bạn sinh viên thôi. Vì khi mình nghĩ như vậy thì quá trình trao đổi thông tin trên lớp cũng đã cởi mở, thoải mái hơn nhiều. Các bạn sinh viên sẽ có được thái độ tích cực hơn mỗi khi lên lớp”.
Vì một môi trường giảng dạy thân thiện, rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò, không ít giảng viên tại đây cũng đã có trải nghiệm khó quên khi điện thoại, email “nhảy noti” từ sáng tới đêm. Chẳng bực mình, nhiều thầy cô còn thấy hào hứng khi nhận được những câu hỏi, thắc mắc của sinh viên.
Những ngày tháng giảng dạy trực tuyến vì dịch bệnh Covid-19 khiến các giảng viên phải thay đổi rất nhiều, từ phương pháp giảng dạy truyền thống sang ứng dụng các phần mềm học tập, cách thức một mình tương tác với laptop không còn là trở ngại với thầy cô nhà F. Gặp gỡ sinh viên online, trò chuyện với sinh viên cũng online nhưng cả thầy và trò luôn cùng nhau mang tới một giờ học mới mẻ, hấp dẫn và 90 phút không còn là con số, bởi học tập tại FPoly đâu chỉ gói gọn trong giờ lên lớp.