“Lấy đâu ra kinh nghiệm để xin việc?” – đây có lẽ là nỗi lo thường trực của gần như tất cả sinh viên đã và sắp tốt nghiệp. Nhưng với không ít sinh viên tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá , các bạn không những chẳng lo về kinh nghiệm mà còn kiếm thu nhập tốt, đủ sức trang trải học phí và giúp đỡ gia đình từ khi học kỳ 5.
Thu nhập 15 triệu/tháng ngay từ khi là sinh viên kỳ 5
Nguyễn Thành Đạt – Sinh viên kỳ 5 ngành Thiết kế website tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội là một ví dụ điển hình. Đạt lớn lên trong gia đình không mấy khá giả, mẹ bị bệnh tim nên dù đỗ Đại học Bách khoa, bạn vẫn chọn bỏ để theo học lập trình web tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội với mong muốn “thực học – thực nghiệp”, sớm có công việc, phụ giúp gia đình.
Nhờ sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và được các thầy cô giáo trong bộ môn giới thiệu, từ kỳ 5, Đạt đã tìm được công việc làm part-time ở Vietnamnet, một tờ báo lớn, uy tín của Việt Nam với mức lương khởi điểm 5 triệu. Điều bạn thích nhất không chỉ vì có thu nhập mà anh chàng còn tích cóp được nhiều kinh nghiệm thực tế. Ngoài công việc này, Đạt tranh thủ làm thêm dự án của các công ty khác và của trường nên có tháng cao điểm thu nhập tới 15 triệu. Nhờ vậy, bạn có thể tự lo tiền học và phụ giúp mẹ.
Cùng lứa và cùng lớp với Đạt, không chỉ có 1 mà có tới hàng chục bạn cũng được “cầm tay chỉ việc”, hướng dẫn đi làm thêm vào giữa năm 2, nhờ các giảng viên trong bộ môn và đặc biệt là thầy Lê Trọng Đạt.
Hay như Phạm Đắc Tài – Sinh viên kỳ 7, cùng khoa thiết kế website, đã tìm được việc làm thêm ở công ty chứng khoán với mức lương 8 triệu. Hay bạn Bùi Thế Anh cũng là sinh viên năm cuối và đã làm việc ở báo Vietnamnet, mảng lập trình website front-end hơn 5 tháng.
Chia sẻ quan điểm về việc sinh viên đi làm thêm, thầy Lê Trọng Đạt cho biết: “Tôi rất khuyến khích các bạn trẻ đi làm vì trăm nghe không bằng một thấy. Dù tôi có giảng dạy chuyên môn sâu đến đâu, có hô hào các em phải học kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp,… cũng không bằng các em trải nghiệm thực tế, nhận thấy điểm yếu của mình để học hỏi và trau dồi”.
“Khi còn là sinh viên thầy cũng chấp nhận đi làm thêm không lương 6 tháng sau đó nhận vỏn vẹn 500 nghìn VNĐ/tháng. Thời của thầy những năm 2009-2010, doanh nghiệp chưa tạo điều kiện và chưa “khát” nhân sự lập trình website như bây giờ, thầy đánh liều gọi điện, năn nỉ để được đi làm”.
Tuy làm việc không lương nhưng điều thầy nhận lại là những kinh nghiệm vô giá từ cách quản lý thời gian dành cho công ty và việc học ở trường; kĩ năng mềm như giao tiếp và quản lý dự án…
Từng vấp phải những khó khăn khi xin việc nên hiện tại thầy Đạt luôn cởi mở với sinh viên, trực tiếp giới thiệu công việc và hướng dẫn cho các em cách làm hồ sơ, kỹ năng, cách trả lời phỏng vấn.
1,5 năm là đủ tự tin đi làm
Theo chia sẻ của thầy Đạt, thời của các bạn sinh viên hiện nay thuận lợi hơn vì ngành lập trình web hiện tại đang “đói” nhân sự và sẵn sàng mở cửa với sinh viên trẻ.
Theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ năm 2020 về phát triển doanh nghiệp công nghệ số, dự kiến, đến năm 2030, Việt nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số phục vụ xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, nền kinh tế số…
Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 đã trở thành chất xúc tác thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế số đi nhanh hơn. Song, lực lượng lao động của Việt Nam chưa đủ để bắt kịp xu hướng.
Nếu như ở những lĩnh vực CNTT khác đòi hỏi phải mất nhiều thời gian mới có thể đi làm thì trong ngành lập trình web, như câu chuyện của Đạt, Tài hay Thế Anh kể trên, có thể thấy chỉ cần 1,5 năm, các bạn hoàn toàn có thể ra nghề một cách tự tin. Sau này, khi các bạn tiếp tục phát triển và trau dồi, việc trở thành những kỹ sư lập trình với mức lương hàng chục triệu là chắc chắn.
Nên xin việc từ lúc nào?
Lời khuyên cho các bạn sinh viên: “Nên có định hướng từ sớm, tập trung vào đúng chuyên môn mà mình thích. Bên cạnh đó, các bạn cần phân bổ thời gian học hợp lý, không nên dồn học 1 lúc để khi gặp khó khăn lại nản”.
Ngoài ra, dù có thích đi làm đến mấy các bạn cũng nên để đến kỳ 5 hãy bắt đầu xin việc part-time và nên dành thời gian đầu tập trung học kiến thức nền, chuyên môn thật vững. Các em cũng nên chủ động chia sẻ với thầy cô để được hướng dẫn, chuẩn bị kỹ càng”.
Lời kết
“Nếu khi xin việc có bị lắc đầu, các em cũng đừng bỏ cuộc. Đừng chờ đến lúc ra trường rồi mới loay hoay tìm việc. Lúc đó, các em sẽ đánh mất rất nhiều cơ hội!”