Học Logistics sau làm gì? Liệu trong tương lai, ngành này có “hái ra tiền”, hãy cùng tìm hiểu thêm tại bài viết dưới đây nhé!
Mục lục
Định nghĩa chuyên ngành
Logistics bao gồm một số hoạt động như: vận chuyển hàng hóa; lưu trữ hàng hóa; bao bì, đóng gói; kho bãi, làm thủ tục hải quan;… Với mục đích là vận chuyển hàng hóa tối ưu nhất từ nơi sản xuất tới tay người tiêu dùng, người làm về Logistics sẽ thực hiện những công việc liên quan tới chuỗi hoạt động nói trên.
Tại sao Logistics quan trọng?
Mặc dù nhiều doanh nghiệp tập trung vào việc thiết kế và sản xuất các sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nhưng nếu những sản phẩm đó không đến được với khách hàng thì mọi sự nỗ lực đều trở thành con số “0”.
Về phía khách hàng, sự hài lòng trong dịch vụ vận chuyển và chất lượng sản phẩm sau khi vận chuyển sẽ là yếu tố tiên quyết khiến họ quyết định có trở thành khách hàng thân thiết của doanh nghiệp hay không. Nếu sản phẩm không thể được vận chuyển kịp thời và chất lượng có vấn đề thì hệ quả để lại sẽ liên quan sâu sắc tới lợi nhuận hay thậm chí là khả năng tồn tại lâu dài của cả một doanh nghiệp.
Trong bối cảnh Việt Nam đang tự do hóa thương mại về việc ký kết nhiều hiệp định như CPTPP, EVFTA,… nhằm dỡ bỏ hàng rào thuế quan. Sự cạnh tranh về vận chuyển không chỉ giới hạn ở các doanh nghiệp trong nước mà còn ở nước ngoài.
Làm tốt khâu kĩ thuật này, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tạo ra lợi thế riêng của mình, vượt qua đối thủ bằng việc cắt giảm sâu chi phí vận chuyển và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Từ đó dẫn tới việc giá thành sản phẩm sẽ được hạ xuống để nâng tầm sức cạnh tranh và đem về nhiều lợi nhuận.
Cơ hội nào đến từ ngành Logistics?
Ngành Logistics có mặt tại Việt Nam trong khoảng 30 năm trở lại đây với tốc độ phát triển vô cùng ấn tượng. Tính đến nay, đã có hơn 4000 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này và con số dự đoán sẽ còn tiếp tục tăng cao trong thời gian sắp tới.
Các vị trí công việc dành cho những người chọn học Logistics khá đa dạng, bạn có thể làm các công việc như: nhân viên xuất nhập khẩu; nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu; nhân viên thu mua; nhân viên quản lý hàng hóa; nhân viên quản lý điều hành hoạt động vận tải; nhân viên kinh doanh Logistics,…
Cùng với đó là mức lương cơ bản và yêu cầu về kinh nghiệm ở các vị trí trong ngành:
Mới ra trường | 7 – 16 triệu VNĐ |
2-3 năm kinh nghiệm | 23 – 34 triệu VNĐ |
Quản lý | 23 – 92 triệu VNĐ |
Quản lý cấp cao | 92 – gần 140 triệu VNĐ |
Quản lý chuỗi cung ứng | 116 – 162 triệu VNĐ |
Logistics – Một cơ hội khác, một thành công mới tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá
Nếu bạn phân vân không biết nên học ở đâu thì Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá là một lựa chọn đáng để cân nhắc. Nắm bắt xu hướng của nền kinh tế, Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá dự kiến cung cấp chương trình đào tạo chuyên ngành Logistics theo hướng Supply Chain Management (Quản lý chuỗi cung ứng).
Chương trình giảng dạy sẽ tập trung vào hoạt động quản trị hệ thống luồng di chuyển thông qua việc ứng dụng hệ thống thông tin vào quản trị nguồn lực doanh nghiệp và tối ưu hoá hệ thống, quy trình. Cách thức này chú trọng vào thực hành với phạm vi của khung chương trình mở rộng ngoài phạm vi quốc gia.
Theo phương châm “Thực học – Thực nghiệp”, sau 2 năm 4 tháng tại trường, sinh viên hoàn toàn có đầy đủ các kỹ năng then chốt để tiến tới thành công trong ngành nghề này.
Mong rằng, những chia sẻ trên đã giúp các bạn có thêm nhiều thông tin về Logistics. Chúc các bạn sớm tìm được định hướng ngành học của bản thân trong tương lai!