Trang bị cho bản thân kiến thức về xử lý khủng hoảng sẽ giúp các bạn sinh viên Quản trị Nhà hàng ghi được điểm cộng trong mắt nhà tuyển dụng đấy nhé!
Mục lục
Quản trị Nhà hàng là gì?
Ngành Quản trị Nhà hàng là một mảng nằm trong trong lĩnh vực Du lịch và Dịch vụ ẩm thực. Theo học ngành học này, bạn có thể sẽ được tập trung sâu nghiên cứu về việc quản lý, vận hành nhà hàng như chế biến món ăn về phương diện văn hóa ẩm thực, quản lý các khâu về ẩm thực, yến tiệc, hội nghị, sự kiện, chế biến món ăn, hay quản trị nhân lực, công việc của nhà hàng.
Quản trị Nhà hàng này có mục tiêu chính đó chính là cung cấp trải nghiệm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp diễn ra một cách hiệu quả và đi kèm với lợi nhuận.
Quản trị khủng hoảng là gì?
Quản trị khủng hoảng (crisis management) là quá trình hoặc chiến lược được sử dụng để xử lý và ứng phó với một tình huống khẩn cấp hoặc khủng hoảng trong một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Khủng hoảng có thể là bất kỳ sự kiện bất ngờ hoặc tình huống không mong muốn nào có thể gây ra thiệt hại đến danh tiếng, hoạt động, hoặc sự tồn tại của tổ chức.
Quản trị khủng hoảng bao gồm một loạt các hoạt động và quyết định được thực hiện để giảm thiểu tác động của tình huống khẩn cấp, không mong muốn để làm sao đảm bảo doanh nghiệp/tổ chức/nhãn hàng có khả năng phục hồi một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Quản trị khủng hoảng trong nhà hàng là một khía cạnh vô cùng quan trọng trong việc vận hành tốt một hay một chuỗi nhà hàng. Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh mạnh mẽ, lại thêm sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, nếu đội ngũ nhân viên của một nhà hàng không có hiểu biết nhất định về cách xử lý khủng hoảng sao cho đúng thì nhà hàng đó sẽ khó có thể tồn tại lâu dài và bền vững.
Tại sao các nhà hàng phải có kiến thức tốt về xử lý khủng hoảng?
Các nhà hàng cần phải biết cách xử lý khủng hoảng vì khủng hoảng có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và có thể ảnh hưởng đến danh tiếng, hoạt động và lợi nhuận của họ. Dưới đây là một số lý do tại sao việc xử lý khủng hoảng là quan trọng đối với các nhà hàng:
Bảo vệ danh tiếng thương hiệu
Một khủng hoảng nếu không được xử lý tốt sẽ gây nên thiệt hại lớn đến danh tiếng lẫn lợi nhuận của nhà hàng. Với sự phát triển nhanh chóng của các nền tảng mạng xã hội, các luồng thông tin tiêu cực sẽ dễ dàng lan truyền một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, hiện nay cũng đã có nhiều ứng dụng đánh giá nhà hàng, dịch vụ. Nếu không may có các trải nghiệm không tốt, khách hàng sẽ dễ dàng “rate 1 sao” cho nhà hàng bất kỳ và làm mất đi lượng khách hàng cũng như tạo sự không tin tưởng.
Bảo vệ khách hàng và nhân viên
Khủng hoảng luôn xảy ra và không phải lúc nào cũng là lỗi lầm thuộc về một bên bất kỳ nào đó. Ví dụ như trong một tình huống khẩn cấp như sự cố vệ sinh thực phẩm hoặc hỏa hoạn, nhân sự xử lý khủng hoảng tốt sẽ “cứu” khách hàng và nhân viên một bàn thua trông thấy.
Đảm bảo tuân thủ luật pháp
Xử lý khủng hoảng cũng đòi hỏi tuân thủ các quy định và luật pháp liên quan đến an toàn thực phẩm, vệ sinh, và sức khỏe công cộng. Nếu không xử lý khủng hoảng một cách chính xác, nhà hàng có thể phải gánh chịu các hậu quả nặng nề. Nhẹ thì phạt tiền, nặng thì nhà hàng đó sẽ phải ngưng hoạt động và thậm chí là đối mặt với vấn đề phát lý.
Giảm thiểu thiệt hại tài chính
Quản lý tình huống khẩn cấp có thể giúp giảm thiểu thiệt hại tài chính. Nếu khủng hoảng được xử lý tốt, nhà hàng có thể duy trì hoạt động và thu lợi nhuận trong tương lai. Còn nếu mọi việc không đi như mong muốn, nhà hàng sẽ dễ dàng thua lỗ, thậm chí là ngừng kinh doanh.
Tạo cơ hội học hỏi để phát triển lâu dài
Mỗi khủng hoảng là một cơ hội học hỏi. Việc xử lý khủng hoảng cung cấp cơ hội để đánh giá lại quá trình quản lý và cải thiện kế hoạch đối phó khẩn cấp trong tương lai. Các chuỗi nhà hàng tồn tại lâu đời đều có kỹ năng xử lý khủng hoảng tốt sau quãng thời gian vấp ngã và trải nghiệm trên thương trường cạnh tranh.
Tăng tính nhạy bén và linh hoạt
Kỹ năng xử lý khủng hoảng tiist đòi hỏi tính nhạy bén và linh hoạt trong từng quyết định và hành động. Những kỹ năng này có thể cải thiện khả năng quản lý tổ chức và những tình huống khó khăn trong tương lai cho không chỉ nhân viên mà còn chủ doanh nghiệp. Việc chuẩn bị trước và biết cách đối phó với khủng hoảng có thể giúp đảm bảo sự ổn định và bền vững của nhà hàng trong ngành dịch vụ đầy biến động và cạnh tranh.
Các bước xử lý khủng hoảng tại nhà hàng
Xây dựng kế hoạch đối phó khẩn cấp
Trước khi bắt đầu làm việc tại nhà hàng nào, dù là nhà hàng nhỏ hay chuỗi nhà hàng nổi tiếng, hãy đảm bảo rằng bạn đã chuẩn bị cho bất kỳ tình huống ngoài ý muốn nào xảy ra. Từ sự chuẩn bị, lường trước đó, hãy phát triển kế hoạch đối phó khẩn cấp. Kế hoạch này nên bao gồm các bước cụ thể và phân chia trách nhiệm cho các thành viên của đội ngũ quản lý của từng khu vực trong nhà hàng.
Giao tiếp hiệu quả
Giao tiếp là yếu tố quan trọng nhất trong việc xử lý khủng hoảng. Hãy thực hiện giao tiếp một cách nhanh chóng và trung thực với khách hàng, nhân viên và các bên liên quan khác.
Không quan trọng rằng ai là người phải chịu trách nhiệm cho sai sót trong công việc, quan trọng rằng hãy để cho khách hàng cảm thấy họ nhận được sự tôn trọng. Lắng nghe ý kiến và phản hồi của khách hàng cũng là một cách chuyên nghiệp và xử lý mọi khiếu nại một cách cẩn thận.
Bảo vệ danh tiếng thương hiệu
Khi khủng hoảng xảy ra, nhất là về mặt truyền thông thương hiệu, hãy tìm cách khắc phục tình huống một cách tích cực và cung cấp thông tin về những biện pháp mà nhà hàng đang thực hiện để cải thiện tình hình. Đảm bảo rằng các tình huống khủng hoảng không ảnh hưởng đến danh tiếng thương hiệu của nhà hàng. Trao đổi thông tin trước đó với các quản lý cấp cao để tránh việc đưa thông tin sai lệch hoặc không xác thực ra công chúng.
Quản lý phương tiện truyền thông xã hội
Theo dõi và quản lý các trang mạng xã hội của nhà hàng để đảm bảo không có thông tin tiêu cực hoặc đánh giá xấu được lan truyền một cách không kiểm soát. Bên cạnh đó, hãy công khai, minh bạch và trả lời nhanh chóng, chuyên nghiệp các bình luận hoặc phản hồi trên các trang mạng xã hội của nhà hàng.
Giữ vững sự chắc chắn và tự tin
Trong thời kỳ khủng hoảng, sự tự tin của quản lý và nhân viên là quan trọng. Hãy thể hiện sự lãnh đạo và giữ vững sự chắc chắn, đồng thời cung cấp hỗ trợ cho đội ngũ làm việc trong nhà hàng. Một khi nhà hàng làm việc hiệu quả, uy tín và chất lượng, nhất định hãy thể hiện sự chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên đến với khách hàng để họ hiểu rằng khủng hoảng xảy ra chỉ là tình huống ngoài ý muốn.
Tập trung vào sự khôi phục
Trong một tình huống khủng hoảng, tư duy linh hoạt là một yếu tố quan trọng. Hãy sẵn sàng thay đổi kế hoạch đối phó nếu tình hình phức tạp hơn dự kiến và cần điều chỉnh.
Bên cạnh đó, tập trung vào việc khôi phục hoạt động bình thường của nhà hàng sau khi khủng hoảng đã qua. Điều này bao gồm việc đảm bảo an toàn thực phẩm, dịch vụ khách hàng tốt, và thực hiện các biện pháp để lôi kéo lại khách hàng.
Học hỏi từ mỗi kinh nghiệm
Mỗi tình huống khủng hoảng xảy ra đều là một cơ hội quý báu để học hỏi. Sau khi tình huống được giải quyết, hãy tổ chức một buổi họp sau khủng hoảng giữa các nhân viên với nhau hoặc bao gồm các quản lý để đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu trong kế hoạch đối phó khẩn cấp và cách để cải thiện, làm tốt hơn nữa trong tương lai.
Luôn tuân thủ quy định và luật pháp
Luôn tuân thủ các quy định và luật pháp liên quan đến ngành quản trị nhà hàng và sức khỏe công cộng. Điều này đặc biệt quan trọng trong các tình huống khẩn cấp như dịch bệnh hoặc sự cố liên quan đến an toàn thực phẩm.
Nhìn chung, việc xử lý khủng hoảng đòi hỏi sự chuẩn bị, quản lý tình huống, và khả năng làm việc cùng nhau của một đội ngũ chuyên nghiệp. Nắm vững những nguyên tắc này sẽ giúp bạn và đội ngũ quản lý nhà hàng của bạn tăng cường khả năng xử lý khủng hoảng và duy trì danh tiếng của nhà hàng.
FPT Mạng cá cược bóng đá – Môi trường đào tạo những nhà Quản trị Nhà hàng tài năng!
Sau quãng thời gian đóng băng bởi đại dịch Covid – 19, tình hình lĩnh vực Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn tại Việt Nam đang được khôi phục một cách rõ rệt, bằng chứng là lượng khách du lịch một năm gần đây đã tăng trở lại. Tuy nhiên, bởi những bất cập trong thời gian dịch bệnh, lượng nhân sự của lĩnh vực này đang bị thiếu hụt nghiêm trọng.
Nắm bắt được tình hình, trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá đã xây dựng và giảng dạy chuyên ngành Quản trị Nhà hàng với mong muốn cung cấp cho các nhà tuyển dụng các nguồn nhân lực đáp ứng được với các nhu cầu và phát triển của xã hội.
Là đối tác của hơn 500 doanh nghiệp, FPT cũng như áp dụng phương châm “Thực học, thực nghiệp”, sinh viên chuyên ngành Quản trị Nhà hàng tại FPT Mạng cá cược bóng đá không chỉ được trang bị đầy đủ các lượng kiến thức chuyên môn trong ngành mà còn được tạo cơ hội để thực tế “dấn thân” vào các công việc thực tiễn của các chuỗi nhà hàng vận hành ra sao.
Tuyệt đối đừng bỏ qua trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá – nơi giúp bạn trở thành các chuyên gia tài ba trong lĩnh vực Quản trị Nhà hàng và dịch vụ!
Trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá