PR & Event – Giải mã cơ hội việc làm ngành học “hot” hiện nay

11:12 29/04/2022

Được dự đoán sẽ trở thành “siêu ngành” trong tương lai, PR & Event ngày nay đang trở thành lĩnh vực “hot” được nhiều bạn trẻ theo đuổi. 

PR&Events – xu hướng phát triển thành “siêu ngành”

Sự lên ngôi của kỷ nguyên Internet khiến sợi dây liên kết đến khách hàng – một trong những nhân tố quan trọng sẽ quyết định sự sống còn của doanh nghiệp thay đổi, trong đó Facebook, TikTok, Youtube hay Instagram là một trong những nền tảng MXH phổ biến nhất hiện nay. Đây chính là lúc những bạn trẻ xuất thân từ lĩnh vực PR & Event bước ra thể hiện khả năng của mình.

Top công việc ngành PR&Events HOT với thu nhập hấp dẫn 

1. Biên tập viên nội dung Website

Biên tập viên nội dung website cụ thể là người phụ trách công việc viết và chỉnh sửa tin và đăng bài lên hệ thống quản trị nội dung. Tùy thuộc vào từng trang web và hướng phát triển nội dung mà công việc của biên tập viên nội dung website sẽ khác nhau nhưng cơ bản thì các nhiệm vụ chính là:

  • Sản xuất và xuất bản nội dung các bài viết, tin tức theo cách sáng tạo.
  • Giám sát bố cục bài viết, từ hình ảnh, đồ họa đến các đoạn văn bản, nội dung video trên trang, v.v.
  • Kiểm tra độ chính xác của nội dung, soát lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt.
  • Thành thạo thủ thuật SEO và sử dụng các tính năng của mạng xã hội.
  • Theo dõi lưu lượng truy cập của trang web để đo lường mức độ phổ biến của nội dung.
2. Chuyên viên Tổ chức sự kiện

Không thể phủ nhận được nhu cầu về giải trí, quảng bá ngày nay có sự tăng trưởng cực lớn dù là trước – trong hay sau đại dịch Covid-19. Tổ chức sự kiện do vậy trở thành 1 trong những lĩnh vực không thể thiếu và đồng nghĩa với việc cơ hội nghề nghiệp ngày càng rộng mở. 

3. Chuyên viên PR

Hiện nay, chuyên viên PR là ngành nghề vô cùng phổ biến, là công việc rất hot với các bạn trẻ. Vai trò chính của nhân viên PR là giúp công ty truyền tải thông tin đến khách hàng và các nhóm công chúng, giúp sản phẩm đi vào cảm nhận của khách hàng dễ dàng hơn.

Một số công việc tiêu biểu của chuyên viên quan hệ công chúng có thể kể đến như:

  • Lập kế hoạch truyền thông
  • Xây dựng content trên các kênh truyền thông Mạng xã hội
  • Làm việc với các KOLs, lên kế hoạch và tổ chức sự kiện
  • Chỉnh sửa các tạp chí, bài báo và bài phát biểu nội bộ.
  • Phân tích các chỉ số và lập báo cáo hiệu quả của các chiến dịch truyền thông.

4. Account Executive

Trong một Agency, công việc của người làm Account tập trung vào kĩ năng giao tiếp, quản lý tiến độ dự án và liên kết giữa khách hàng cùng với nhóm thực hiện. Những công việc hàng ngày của vị trí này thường là:

  • Gặp gỡ liên lạc với khách hàng để thảo luận và xác định yêu cầu của họ.
  • Tường thuật công việc cho bộ phận media, sáng tạo, nghiên cứu
  • Xây dựng proposal, thuyết trình dự án để đạt được hợp đồng.
  • Trao đổi với khách hàng và nhân viên của công ty về chi tiết của tiến độ dự án.
5. Content Creator 

Content creator là người tận dụng khả năng sáng tạo vào việc sản xuất nội dung trên các phương tiện truyền thông để thu hút khán giả. Họ luôn mang đến những trải nghiệm mới mẻ cho người xem qua sự sáng tạo nội dung của mình, thông qua câu chuyện, đoạn văn, video Youtube,… Đó có thể là nhà văn, biên kịch, Youtuber, Tiktoker…

Nhiệm vụ chính của “content creator” chính là đảm nhiệm hết phần “chữ” và “hình” cho các ấn phẩm truyền thông như: kịch bản, video, lời thoại, slogan, bài đăng social media, nội dung website, tạp chí,…

Có thể nói đây là 1 trong những công việc “cá kiếm” nhiều nhất, một khi bạn biết sắp xếp thời gian và có cho mình một định hướng rõ ràng thì thu nhập 8 con số chỉ nằm trong tầm tay mà thuii

6. Talent Management/Quản lý nghệ sĩ

Với sự phát triển của ngành giải trí tại Việt Nam, đặc biệt là trào lưu music/influencer marketing thì đã xuất hiện một loại hình công việc là Talent Management. Người quản lý được xem là nhân vật đứng sau sự nghiệp của các nghệ sĩ, cả hai có mối quan hệ cộng sinh, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Công việc của một người quản lý nghệ sĩ ngoài việc nhận show, sắp xếp lịch trình thì dường như “bao thầu” hết mọi thứ, từ việc tạo dựng hình ảnh, xây dựng các mối quan hệ trong ngành đến quan hệ báo chí, xử lý khủng hoảng,…

7. Content Freelancer

Content Freelancer là những người có kỹ năng, chuyên môn về viết lách, khai thác nội dung và diễn giải chúng dưới dạng bài viết. Họ làm việc cho các doanh nghiệp tại đa dạng lĩnh vực mà không có bất cứ sự ràng buộc nào thời gian hay không gian, miễn là hoàn thành công việc đúng thời hạn như đã thống nhất giữa hai bên. Chính vì vậy, những người làm nghề ngày có thể nhận cùng lúc nhiều khách hàng khác nhau. Đây cũng là lý do mà content freelancer không có mức thu nhập cố định. 

8. Các cơ hội việc làm khác

Ngoài ra, sinh viên học PR & Event còn có nhiều cơ hội việc làm thú vị khác như: Nhân viên Truyền thông nội bộ, Chuyên gia xử lý khủng hoảng truyền thông, Chuyên gia xây dựng thương hiệu, MC Dẫn chương trình,…

Theo nhiều thống kê từ các trang việc làm, những vị trí của người học chuyên ngành PR & Event có mức lương thuộc top đầu hiện nay với mức khởi điểm 7-15 triệu đồng, nhân viên PR từ 2 năm kinh nghiệm có thể được 11 đến 19 triệu/ tháng.

Với triết lí “Thực học – Thực nghiệp”, ngành PR & Event tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá chính là một lựa chọn sáng suốt dành cho bạn. Tại đây, sinh viên sẽ được không chỉ được trang bị đầy đủ những kiến thức chuyên ngành mà còn được thực hành bài bản theo đúng quy tắc truyền thông với cơ sở vật chất hiện đại. Ngoài ra, sinh viên còn có cơ hội học hỏi qua các câu chuyện thực tế đến từ các giảng viên dày dặn kinh nghiệm, từ đó tiếp thu được những bài học đầy bổ ích.

Hiện nay, Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá có mặt tại 5 cơ sở trên toàn quốc: Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM, Cần Thơ, Tây Nguyên. Hãy đăng ký nhập học tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá để trở thành những người tài ba và tự tin thể hiện bản lĩnh trong ngành PR & Event ngay hôm nay!

Cùng chuyên mục

Đăng Kí học Fpoly 2023

Bình Luận