Bạn đang theo học chuyên ngành Quản trị khách sạn. Hãy cùng Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá tìm hiểu những thuật ngữ phổ biến trong ngành này nhé.
Dù là sinh viên ngành du lịch khách sạn, được đào tạo chính quy hay cao đẳng thì khi ra trường đi làm bạn sẽ vẫn gặp những từ viết tắt, những thuật ngữ chuyên môn. Và những thuật ngữ này có thể gây khó khăn khi lần đầu tiên bạn tiếp xúc, nào là các sản phẩm du lịch, tình huống giao tiếp với du khách, cách điều hành tour du lịch. Để có thể làm việc tốt hơn, bạn nên chủ động tìm hiểu những thuật ngữ chuyên ngành này trước khi bắt tay vào công việc nhé.
Thuật ngữ chuyên ngành khách sạn, nhà hàng và du lịch là gì?
Thuật ngữ chuyên ngành khách sạn, nhà hàng và du lịch là những từ vựng, cụm từ hoặc từ viết tắt mang tính đặc trưng của ngành. Những người trong ngành cần phải học và hiểu sâu sắc các thuật ngữ để giao tiếp trong quá trình làm việc và cung cấp dịch vụ cho khách hàng một cách tốt nhất.
Một số từ thuật ngữ phổ biến viết tắt trong khách sạn mà các bạn học quản trị khách sạn nên nắm rõ:
- Từ viết tắt về các bữa ăn, thức uống
- Continental breakfast – Bữa ăn sáng kiểu lục địa, thường có vài lát bánh mì bơ, pho mát, mứt, bánh sừng bò, bánh ngọt kiểu Đan Mạch, nước quả, trà, cà phê. Kiểu ăn sáng này phổ biến tại các khách sạn tại Châu Âu.
- ABF (American breakfast): Bữa ăn sáng kiểu Mỹ, gồm: 2 trứng, 1 lát thịt hun khói hoặc xúc xích, vài lát bánh mì nướng với mứt, bơ, bánh pancake (một loại bánh bột mì mỏng)… nước hoa quả, trà, cà phê.
- Buffet breakfast – Ăn sáng tự chọn: thông thường có từ 20 – 40 món cho khách tự chọn món ăn theo sở thích. Hầu hết các khách sạn tầm trung tới cao cấp đều phục vụ kiểu ăn sáng này.
- Set breakfast: Ăn sáng đơn giản phổ biến tại các khách sạn mini chỉ với 1 món hoặc bánh mì ốp la hoặc phở, mì với hoa quả, trà hoặc cà phê.
L – Lunch: Bữa ăn trưa
D – Dinner: Bữa ăn tối
S – Supper: bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủ
Trên một hành trình tour, nếu bạn nhìn thấy ký hiệu (B/L/D) phía sau thông tin ngày tour nghĩa là ngày đó bạn được phục vụ cả 3 bữa ăn trong chương trình.
- Soft drinks: Các loại đồ uống không cồn
- Free flow soft drink: tại các bữa tiệc, đây là loại đồ uống nhẹ không cồn được phục vụ trong các bình lớn cho khách tự do lấy suốt bữa tiệc.
- Từ viết tắt về các loại phòng
ROH (Run of the house): khách sạn sẽ xếp bất cứ phòng nào còn trống cho khách, bất kể đó là loại phòng nào. Thông thường với khách đoàn, khách sạn sẽ cung cấp dạng này cho khách. Với mỗi khách sạn sẽ có cách đặt tên và phân loại phòng khác nhau. Không có bất cứ quy chuẩn nào cho cách đặt tên này nên bạn phải xem xét kỹ loại phòng của từng khách sạn tương ứng với giá tiền khác nhau. Tuy nhiên, thông thường gồm các loại như sau:
STD – Standard: Phòng tiêu chuẩn và thường nhỏ nhất, tầng thấp, hướng nhìn không đẹp, trang bị tối thiểu và giá thấp nhất
SUP – Superior: Cao hơn phòng Standard với tiện nghi tương đương nhưng diện tích lớn hơn hoặc hướng nhìn đẹp hơn. Giá cao hơn STD.
DLX – Deluxe: Loại phòng cao hơn SUP, thường ở tầng cao, diện tích rộng, hướng nhìn đẹp và trang bị cao cấp.
Suite: Loại phòng cao cấp nhất và thường ở tầng cao nhất với các trang bị và dịch vụ đặc biệt kèm theo. Thông thường mỗi phòng Suite gồm 1 phòng ngủ, 1 phòng khách, 2 phòng vệ sinh và nhiều ban công hướng đẹp nhất. Các khách sạn khác nhau đặt tên phòng loại này khác nhau nhằm tăng thêm mức độ VIP để bán giá cao hơn như: President (Tổng thống), Royal Suite (Hoàng gia)…
Connecting room: 2 phòng riêng biệt có cửa thông nhau. Loại phòng này thường được bố trí cho gia đình ở nhiều phòng sát nhau.
Availability: Phòng đã sẵn sàng để sử dụng
Fully booked: Khách sạn đã hết phòng
OOO = Out of order: Phòng không sử dụng
OC = Occupied: Phòng có khách
VD = Vacant dirty: Phòng chưa dọn
VC = Vacant Clean: Phòng đã dọn
VR = Vacant ready: Phòng sạch sẵn sàng đón khách
DND = Do not disturb: Vui lòng đừng làm phiền
Make up room: Phòng cần dọn ngay
VIP = Very Important Person: Phòng dành cho khách quan trọng
SLO = Sleep out: Phòng có khách ngủ bên ngoài
EA = Expected arrival: Phòng khách sắp đến
HU = House use: Phòng sử dụng nội bộ
DL = Double locked: Khóa kép
BC = Baby cot: Nôi trẻ em
EP = Extra person: Người bổ sung
PCG = Primary care giver: Khách khuyết tật
SO = Stay over: Phòng khách ở lâu hơn dự
Free & Easy package: Là loại gói dịch vụ gồm phương tiện vận chuyển (vé máy bay, xe đón tiễn sân bay), phòng nghỉ và bữa ăn sáng tại khách sạn, các dịch vụ khác khách tự lo.
ROH – Run of the house: Khách sạn sẽ xếp cho khách bất cứ phòng nào còn trống
A safe: Là ngăn đựng đồ an toàn, có khóa để dành riêng cho những vật giá trị
Room service: Dịch vụ phòng (hoạt động 24/24), khi đó các món ăn sẽ được phục vụ tới tận phòng của bạn
Laundry/ dry cleaning service: Dịch vụ giặt là hoặc giặt khô
- Từ viết tắt các loại giường
SGL – Single bed room: Phòng có 1 giường cho 1 người ở
TWN – Twin bed room: Phòng có 2 giường cho 2 người ở
DBL – Double bed room: Phòng có 1 giường lớn cho 2 người ở. Thường dành cho vợ chồng.
TRPL – Triple bed room: Phòng cho 3 người ở hoặc có 3 giường nhỏ hoặc có 1 giường lớn và 1 giường nhỏ
Extra bed: Giường kê thêm để tạo thành phòng Triple từ phòng TWN hoặc DBL.
Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá vừa chia sẻ với các bạn những thuật ngữ chuyên ngành hay sử dụng trong khách sạn. Ngoài việc nắm rõ lý thuyết, bạn còn cần phải học thêm nhiều kỹ năng để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Học Quản trị khách sạn ở đâu tốt?
Từ nhiều năm qua, Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá luôn là đơn vị đi đầu trong đào tạo khối ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn. Với phương châm “Thực học – Thực nghiệp”, theo đó, thời gian đào tạo chỉ 2 năm 4 tháng (tương đương 7 học kỳ), 70% thời gian đào tạo là thực hành, các bạn sinh viên sẽ không chỉ được trang bị những kiến thức nền tảng về nghiệp vụ, quản lý, buồng phòng,… mà còn được trau dồi, nâng cao kinh nghiệm với những giờ học thực hành vô cùng sát thực tế, giúp sinh viên có cái nhìn rõ nhất về ngành Quản trị khách sạn.
Bên cạnh đó, nhà trường còn đẩy mạnh chất lượng đào tạo thông qua việc tổ chức hàng loạt các buổi talkshow, workshop định hướng, gặp gỡ những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực để sinh viên có cơ hội giao lưu học hỏi, tìm hiểu thị trường thực tế, phát triển tư duy sáng tạo cũng như các kỹ năng mềm – yếu tố cần thiết đối công việc của một người làm Quản trị khách sạn.