Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử là học và làm những gì? Liệu học xong tương lai có rộng mở? Cùng giải đáp những thắc mắc này ngay nào!
Thoạt nghe qua, sẽ nhiều bạn nghĩ Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử là ngành học mà sau khi ra trường, người làm sẽ chỉ loanh quanh ở nhà máy, xưởng hàn, cơ khí, điện. Tuy nhiên, ngành học này lại đa dạng và rất nhiều công việc ở nhiều nơi, cho các bạn tự do trải nghiệm. Hãy cùng tìm hiểu kỹ về ngành học này nhé!
Mục lục
Tổng quan ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử
-
Định nghĩa chuyên ngành
Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử là chuyên ngành nghiên cứu và áp dụng các vấn đề về điện, điện tử như năng lượng, điện tử học, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu, viễn thông,…, được ứng dụng trong các lĩnh vực: sản xuất, truyền tải, phân phối, biến đổi và sử dụng điện năng, triển khai áp dụng kỹ thuật công nghệ vào lĩnh vực kỹ thuật điện cho các máy móc, thiết bị, lập trình, lắp đặt, kiểm tra, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống các thiết bị điện, điện tử, tự động hóa, các dây chuyền sản xuất trong nhà máy xí nghiệp nhằm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giải phóng sức lao động trực tiếp cho con người.
-
Ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử học gì?
Theo học ngành này, các bạn sinh viên sẽ được học về cả kiến thức lẫn kỹ năng về điện – điện tử để có khả năng thiết kế, vận hành, xây dựng và bảo trì các thiết bị điện – điện tử, các khí cụ điện, hệ thống truyền động điện, truyền tải, cung cấp điện.
Các bạn sẽ được “training” các kỹ năng để sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên môn để mô phỏng, tính toán các vấn đề thực tế trong thiết kế, vận hành, lắp đặt, thi công các công trình điện, điện tử, điện tự động tại các nhà máy, xí nghiệp, công nghiệp và dân dụng…
-
Các công việc liên quan
Nghề nghiệp trong ngành này rất đa dạng. Sau khi ra trường, các bạn có thể làm việc ở các vị trí như:
- Chuyên viên kỹ thuật hoặc tư vấn thiết kế, vận hành, bảo trì mạng lưới điện tại các công ty điện lực, nhà máy điện, trạm biến áp, xí nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, các khu dân cư, các tòa nhà, cao ốc văn phòng…;
- Nghiên cứu viên ở các viện nghiên cứu, các đơn vị sản xuất công nghiệp tự động hóa và điện, điện tử;
- Chuyên viên kỹ thuật tại các Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Tổng cục điện tử Việt Nam và các công ty trực thuộc hoặc các công ty về điện điện tử,…;
- Thiết kế chế tạo các bảng mạch điện phục vụ cho các ứng dụng như robot, hệ thống nhà thông minh hay IoT (Internet of things);
- Thiết kế, tư vấn việc sử dụng điện và các thiết bị điện tử cho các công trình vừa và nhỏ;
- Làm kỹ thuật tại các nhà máy chế tạo, lắp ráp sản phẩm điện tử;
- Tham gia trực tiếp hoặc quản lý doanh nghiệp về dịch vụ sửa chữa và bảo trì sản phẩm điện tử công nghiệp;
- Tư vấn, CSKH của các doanh nghiệp về cung cấp thiết bị điện tử;
- Làm công tác chuyên môn hoặc là giảng viên thuộc lĩnh vực điện, điện tử tại các trường ĐH, CĐ, cơ sở đào tạo nghề nghiệp và các bậc đào tạo cao hơn;
- Xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp nước ngoài với lĩnh vực liên quan;
Mức thu nhập trong ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử
Điện – điện tử là một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người, đặc biệt là khi thời đại công nghệ số phát triển, điện – điện tử cũng cần phát triển song hành để đảm bảo máy móc được hoạt động tốt, không hỏng hóc. Chính vì vậy, nhân sự trong ngành này cũng là một trong những đối tượng được nhiều doanh nghiệp săn đón, hứa hẹn trả mức lương hấp dẫn.
Xét theo số năm kinh nghiệm, mức thu nhập của người làm trong ngành này như sau:
- Sinh viên mới tốt nghiệp: dao động từ 8 – 10 triệu đồng/tháng
- Cấp độ chuyên viên, có kỹ thuật, trình độ cao: 12 – 18 triệu đồng/tháng
- Cấp độ chuyên môn cao, vị trí quản lý: Từ 20 triệu đồng/tháng
Mức lương cũng sẽ tùy thuộc vào quy mô tổ chức, doanh thu hàng tháng, hàng năm của doanh nghiệp.
FPT Mạng cá cược bóng đá – Cơ sở đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử uy tín
Là một trong những cơ sở đào tạo các ngành kỹ thuật chất lượng, trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá tự tin sẽ là nơi giúp các bạn trẻ yêu thích ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử theo đuổi đam mê và có được thành công trong tương lai.
Ngay khi mới nhập học, các bạn sinh viên sẽ liên tục được định hướng chuyên ngành bằng nhiều buổi nói chuyện, giao lưu với giảng viên, các chuyên gia đến từ các doanh nghiệp đầu ngành. Điều này sẽ giúp củng cố các kiến thức chuyên môn đã học trên lớp của các bạn, đồng thời cho các bạn cái nhìn mới mẻ, rõ nét hơn về quy trình làm việc thực tế.
Theo triết lý đào tạo Thực học – Thực nghiệp, chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử sẽ chủ yếu được đầu tư vào các buổi học thực hành. Sinh viên sau khi học xong mỗi buổi lý thuyết đều được giảng viên cho thực hành ngay, làm quen với các thiết bị điện, tập sửa chữa, bảo dưỡng,… Bộ môn Điện – Cơ khí cũng liên tiếp tổ chức rất nhiều cuộc thi chuyên ngành với các giải thưởng hấp dẫn, tạo cơ hội để các bạn tham gia thể hiện khả năng, kiến thức chuyên môn.
Không chỉ vậy, các bạn cũng sẽ được tham quan doanh nghiệp, tận mắt chứng kiến quy trình làm việc thực tế của một doanh nghiệp kỹ thuật, để từ đó không còn bỡ ngỡ trước khi ra trường.
Đến kỳ thực tập, các bạn sinh viên sẽ được giới thiệu thực tập tại các doanh nghiệp là đối tác của nhà trường. Điều này không chỉ giúp các bạn được cọ xát, áp dụng những kiến thức đã học vào thực hành mà còn mở ra cơ hội ký hợp đồng làm việc chính thức tại các công ty, tập đoàn về kỹ thuật chất lượng, nổi tiếng đầu ngành nếu các bạn thể hiện tốt.
Mong rằng, những thông tin trên đã giúp các bạn hiểu thêm về ngành Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử. Chúc các bạn sớm có được định hướng cho riêng mình!
Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá