Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ với xu hướng phát triển dựa trên hệ thống kết nối số hóa đã làm thay đổi cách thức hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Và sẽ không là ngoại lệ khi các phần mềm ứng dụng được ra đời để phục vụ cho thư viện số trong tương lai, thế chỗ cho thư viện truyền thống.
Nhắc đến thư viện, không ít người liên tưởng ngay đến hình ảnh những tập tài liệu xếp chồng chất, ngổn ngang mà mỗi lần kiếm tìm đều mất nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên, ngày nay, thư viện không còn gói gọn trong việc lưu trữ hồ sơ và cho mượn sách, mà thêm vào đó là góc học tập, thư giãn cũng như nơi diễn ra các sự kiện, phổ biến thông tin, kiến thức cho nhiều người. Mặt khác, kỷ nguyên 4.0 mở ra thời kỳ mà sách giấy không còn ở vị trí độc tôn, và con người ngày có xu hướng tra cứu tài liệu trên các thiết bị điện tử với vô vàn tiện ích. Với xu thế đó, không ít thư viện đã chuyển từ thư viện truyền thống sang thư viện số.
Với các phần mềm ra đời cho thư viện số sẽ giúp việc lưu trữ và tra cứu tài liệu thuận lợi và nhanh chóng hơn rất nhiều. Có thể nói việc sử dụng những phần mềm là một xu hướng tất yếu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 trong giai đoạn bùng nổ thông tin. Thư viện số sẽ thay đổi cơ bản cách thức hoạt động của thư viện truyền thống, đồng thời tạo ra các sản phẩm thông tin có giá trị đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của con người.
Tuy vậy, công tác số hóa hoạt động các thư viện truyền thống cũng đặt ra nhiều thách thức đối với thư viện truyền thống hiện nay. Việc áp dụng rộng rãi các phần mềm thư viện số đòi hỏi các thư viện phải có sự đầu tư về công nghệ, cơ sở hạ tầng CNTT đủ chuẩn để thực hiện nguồn tài liệu điện tử trong đó có nguồn tài liệu được số hoá. Nhân viên làm việc tại thư viện cũng cần được huấn luyện, cập nhật kiến thức và trau dồi kĩ năng làm việc trong các thư viện sốđể có thể trở thành chiếc cầu nối giữa bạn đọc với kho dữ liệu số giá trị này.
Với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày càng phát triển mạnh mẽ, việc nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm phần mềm phục vụ và phát triển thư viện số là một điều tất yếu. Và có thể khẳng định rằng, việc ứng dụng CNTT cũng như các phần mềm thư viện số vào các hoạt động số hóa tài liệu và chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin trong tương lai hứa hẹn mở ra một hướng đi mới đầy tiềm năng và phát triển.
Ngày nay, điện thoại và các thiết bị thông minh đã trở nên phổ biến và dần chiếm ưu thế hơn máy tính truyền thống. Trên 5 tỷ thiết bị lớn nhỏ từ các trung tâm dữ liệu, tài chính ngân hàng đều được lập trình bằng ngôn ngữ JAVA. Vì vậy những chuyên gia thành thạo ngôn ngữ JAVA luôn nhận được đãi ngộ rất tốt từ doanh nghiệp, công ty phát triển phần mềm, cũng như cơ hội thăng tiến rộng mở.
Đón đầu xu thế đó, chuyên ngành CNTT – Ứng dụng phần mềm (Business Information Technology) của FPT Mạng cá cược bóng đá hướng tới mục tiêu đào tạo những chuyên viên chuyên sâu lập trình JAVA, đồng thời có thể trở thành các chuyên viên kiểm thử phần mềm chuyên nghiệp. FPT Mạng cá cược bóng đá là hệ Cao đẳng thực hành trực thuộc Đại học FPT, xuất phát từ nền tảng doanh nghiệp với mong muốn đem đến cho người học những giá trị đào tạo thực tế đúng với triết lý đào tạo “Thực học – Thực nghiệp”. Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá đảm bảo 100% sinh viên ra trường được đào tạo những kỹ năng thiết yếu của Thế kỷ 21. Nhà trường hiện cơ sở đào tạo khang trang với đầy đủ trang thiết bị hiện đại tại 05 thành phố,10 chuyên ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thuộc 3 khối ngành chính: Công nghệ thông tin, Kinh tế – Kinh doanh và Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn. Theo thống kê từ bộ phận Quan hệ doanh nghiệp, hiện 97,7% sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá đã có việc làm với mức lương cạnh tranh trong vòng 1 năm sau tốt nghiệp. Để trở thành sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá : |