Bạn đang thắc mắc nên chọn ngành Digital Marketing hay Marketing truyền thống thì đừng bỏ qua bài viết này, Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá sẽ đi tìm lời giải cho câu hỏi trên.
Lựa chọn loại hình Marketing phù hợp luôn là câu hỏi muôn thuở đối với mỗi Marketer. Dù không phải lĩnh vực mới, song, nó luôn thu hút sự quan tâm của đông đảo người trẻ, đồng thời cũng khan hiếm nguồn nhân lực được đào tạo bài bản.
Digital Marketing là gì?
Digital Marketing là thành phần của hoạt động tiếp thị sử dụng Internet và các công nghệ kỹ thuật số dựa trên trực tuyến như máy tính để bàn, điện thoại di động và các nền tảng và phương tiện kỹ thuật số khác để quảng bá sản phẩm và dịch vụ. Thông qua quảng cáo trực tuyến, Email Marketing, SEO, PPC, Content Marketing,… và hơn thế nữa.
Nói một cách đơn giản, Digital Marketing là sử dụng các kênh kỹ thuật số như website và phương tiện truyền thông xã hội như Facebook, Instagram, TikTok… làm công cụ để truyền thông tiếp thị. Nếu bạn đang sử dụng mạng xã hội, xem các website qua Internet và thấy các quảng cáo hiện lên trong quá trình sử dụng – đó chính là Digital Marketing.
Marketing truyền thống là gì?
Marketing truyền thống là tất cả hoạt động sáng tạo, truyền đạt, phân phối và trao đổi sản phẩm/dịch vụ nào đó đến người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và xã hội nói chung, mà không cần đến kỹ thuật số hay Internet.
Marketing truyền thống bao gồm các sản phẩm hữu hình như danh thiếp, các mẫu quảng cáo trên báo in, tạp chí. Nó cũng bao gồm áp phích quảng cáo, tờ rơi, poster, các mẫu quảng các trên truyền hình, đài phát thanh…
Phân biệt Digital Marketing và Marketing truyền thống?
Sự giống nhau:
Mục tiêu hướng đến là nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng. Những chiến dịch Marketing được đề ra nhằm thu hút khách hàng tiềm năng và tạo mối quan hệ lâu dài. Hiệu quả của chiến lược marketing mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận và đinh vị thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.
Sự khác nhau:
Có lẽ sự khác biệt lớn nhất giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống là phương tiện hiển thị thông điệp mà doanh nghiệp muốn gửi tới khách hàng. Bằng những công cụ như báo, tạp chí, biển bảng… Marketing truyền thống vẫn bền vững và đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của mọi người, trong khi Digital Marketing sử dụng đa kênh kỹ thuật số để quảng bá thông điệp, ví dụ như mạng xã hội, website…
Đặc điểm | Marketing truyền thống | Digital Marketing |
Phương thức | Chủ yếu sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng | Sử dụng Internet và trên các thiết bị số hóa, không phụ thuộc vào các hãng truyền thông. |
Không gian | Bị giới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ. | Không bị giới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ. |
Thời gian | Bị giới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ. | Mọi lúc mọi nơi, phản ứng nhanh, cập nhập thông tin sau vài phút. |
Phản hồi | Mất một thời gian dài để khách hàng tiếp cận thông tin và phản hồi | Khách hàng tiếp nhận thông tin và phản hồi ngay lập tức. |
Khách hàng | Không chọn được một nhóm đối tượng cụ thể. | Có thể chọn được đối tượng cụ thể, tiếp cận trực tiếp với khách hàng. |
Chi phí | Chi phí cao, ngân sách quảng cáo lớn, được ấn định dùng một lần. | Chi phí thấp, với ngân sách nhỏ vẫn thực hiện được và có thể kiểm soát được chi phí quảng cáo (Google Adwords). |
Lưu trữ thông tin | Rất khó lưu trữ thông tin khách hàng | Lưu trữ thông tin khách hàng dễ dàng, nhanh chóng, sau đó gửi thông tin, liên hệ trực tiếp tới đối tượng khách hàng. |
Bạn nên sử dụng loại marketing nào?
Cả hai loại hình tiếp thị đều có những lợi ích và nhược điểm của chúng, nhưng điều quan trọng là bạn cần hiểu rõ nhu cầu tiếp thị cụ thể của doanh nghiệp, đối tượng khách hàng mục tiêu và cân nhắc ngân sách của doanh nghiệp mình.
Chiến lược Marketing truyền thống phần lớn hỗ trợ các chiến lược hiện đại. Mặc dù có những điểm khác nhau nhưng hai hình thức này không loại trừ nhau. Digital Marketing đang ngày càng phát triển, tuy nhiên chiến lược truyền thống đã được biết đến rộng rãi trong nhiều năm. Quan trọng hơn, người làm Marketing phải biết rằng hai hình thức này bổ trợ cho nhau và chọn hình thức nào phù hợp nhất.
Xét cho cùng, Digital Marketing cũng quan trọng như Marketing truyền thống, thậm chí là hơn thế. Bởi những công cụ mà hình thức Marketing này sử dụng có cơ hội tiếp cận nhiều nhất với người dùng khi nhu cầu sử dụng Internet hàng ngày của mọi người là rất cao. Sử dụng Internet vài tiếng mỗi ngày đang trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống, khi mà hiện nay công nghệ đang phát triển như vũ bão. Digital Marketing đã sử dụng điều này một cách thông minh để tạo ra lợi thế khi khéo léo đan xen nội dung truyền thông qua đa kênh kỹ thuật số.
Ai phù hợp học Digital Marketing?
Tin vui là bất cứ ai có kiến thức về nghề marketing đều có thể phát triển trong lĩnh vực digital marketing, không nhất thiết bạn phải có nền tảng hay kinh nghiệm sâu dày gì trước đó.
Do digital marketing là ngành nghề năng động, đòi hỏi việc trau dồi kiến thức liên tục nên bạn phải luôn chủ động học kỹ năng mới, công nghệ mới mỗi ngày. Ngoài ra, bạn cần học cách giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và linh hoạt. Nếu bạn là một người chủ động, thích ứng tốt, có sức sáng tạo, có óc kinh doanh… bạn hoàn toàn phù hợp với digital marketing.
Học Digital Marketing ở Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá
Theo học Digital & Online Marketin tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá , với môi trường học tập năng động, cơ sở vật chất hiện đại, phương pháp giảng dạy tiên tiến gắn liền với thực tiễn, sau quá trình học tập, sinh viên chuyên ngành Digital Marketing của FPT Mạng cá cược bóng đá sẽ được trang bị những kiến thức chuyên môn như: Marketing, nghiên cứu thị trường, kinh tế thương mại dịch vụ, quảng cáo, vẽ và xử lý ảnh, xây dựng, quản trị website, Search Engine Marketing, Web and Mobile Marketing, SEO, Social Marketing… cùng các kỹ năng mềm và ngoại ngữ.
Được xem là một trong những ngành có nhân sự trẻ, sinh viên sau khi ra trường nếu phát huy được năng lực trong các dự án, chiến lược về Marketing, sau 2-3 năm có thể vươn tới vị trí trưởng nhóm. Sự thành công ở ngành này cũng được đánh giá qua những dự án, chiến lượng, do đó, cơ hội thăng tiến trong ngành Digital Marketing cũng khá cao.
Ngoài ra, Digital & Online Marketing hiện cũng đang là một trong những ngành có khá nhiều công việc freelance để sinh viên có thể kiếm thêm thu nhập trong lúc rảnh từ những dự án nhỏ: Chạy quảng cáo Facebook, Google Adwords hay Content Marketing…