Với Chat GPT, việc tạo ra một trợ ý ảo không còn là vấn đề lớn. Cụ thể, hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!
Chat GPT có nhiều ứng dụng đa dạng và hữu ích, từ việc giải quyết vấn đề đến tạo ra nội dung sáng tạo. Một số ứng dụng phổ biến của chat GPT:
- Trò chuyện tự nhiên:
GPT có khả năng tạo ra cuộc trò chuyện tự nhiên và linh hoạt, giúp tương tác với người dùng một cách chân thực.
2. Hỗ trợ đối thoại và giáo dục:
Sử dụng để cung cấp thông tin, giải đáp câu hỏi và hỗ trợ trong việc giáo dục người dùng về nhiều chủ đề khác nhau.
3. Tạo nội dung sáng tạo:
GPT có thể tạo ra văn bản, câu chuyện, bài viết và thậm chí là những đoạn văn thơ sáng tạo.
4. Hỗ trợ việc viết:
Dùng để tạo ra đoạn văn bản, bài luận, hoặc sửa đổi văn bản để cải thiện chất lượng và độ chính xác.
5. Phát triển ứng dụng và trò chơi:
Sử dụng để tạo ra trải nghiệm tương tác trong các ứng dụng di động, trò chơi hoặc chatbot.
6. Tính toán và giải quyết vấn đề:
Hỗ trợ trong việc giải quyết các vấn đề tính toán, cung cấp thông tin hoặc đề xuất giải pháp cho các tình huống cụ thể.
7. Hỗ trợ khách hàng:
Sử dụng để giải đáp câu hỏi khách hàng, cung cấp hướng dẫn sử dụng sản phẩm, và tương tác với người dùng qua các kênh trực tuyến.
8. Dịch ngôn ngữ tự nhiên:
Hỗ trợ trong việc dịch ngôn ngữ tự nhiên giữa các ngôn ngữ khác nhau một cách chính xác và tự nhiên.
Những ứng dụng này chỉ là một phần nhỏ của khả năng đa dạng của chat GPT, và càng ngày, cộng đồng người phát triển đang khám phá ra nhiều cách sáng tạo mới để tận dụng sức mạnh của mô hình này.
Ví dụ về xây dựng một Voice virtual assistaint với chat GPT bằng Python
Đưa ra yêu cầu:
- Create voice virtual assistaint with python
Tại đây chat GPT đã gợi ý chúng ta sử dụng thư viện “speech_recognigition” để nhận diện giọng nói và thư viện “pyttsx3” để chuyển văn bản thành giọng nói
- pip install SpeechRecognition pyttsx3
Trên là một đoạn code của chat GPT đưa ra khá đơn giản gồm hàm listen() dùng để nhận diện giọng nói, hàm speak() chuyển văn bản thành giọng nói, hàm virtual_assistaint() là logic chạy của chương trình.
Chúng ta sẽ copy code và lưu file dưới dạng đuôi .py (Trong ví dụ này sẽ lưu file tại ổ D:\Doc\voice_assistaint.py)
Kiểm tra lại version python:
python –version
nếu chưa có hãy cài đặt python và cài thêm thư viện chat GPT gợi ý bằng pip
Chạy file .py bằng câu lệnh:
python voice_assistaint.py
Nếu có lỗi thiếu thư viện, chạy câu lệnh:
pip install SpeechRecognition pyttsx3
Như vậy là chúng ta đã có một voice assistaint có thể phát ra giọng nói và phản hồi các dữ liệu đầu vào bằng giọng nói. Ở trên chỉ là một ví dụ đơn giản, chúng ta vẫn cần phải xây dựng thêm logic để chương trình có thể chạy hoàn thiện hơn. Chúc các bạn chạy thành công chương trình.
Giảng viên: Trần Hoàng Minh Tiến
Bộ môn Ứng dụng phần mềm
FPT Mạng cá cược bóng đá
Hà Nội