Ngày 17/2 vừa qua, Bộ môn Ứng dụng phần mềm tại Cao Đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hồ Chí Minh đã tổ chức thành công Talkshow “Ứng dụng ChatGPT trong học tập” nhằm mang đến cho các bạn sinh viên những kiến thức hữu ích kèm chia sẻ thực tếvề ứng dụng đang gây “chấn động” trên toàn thế giới này.
ChatGPT có tên đầy đủ là Chat Generative Pre-training Transformer, là công cụ hỏi đáp tự động do công ty công nghệ OpenAI phát triển thông qua tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI). Mặc dù chỉ mới ra mắt trong một thời gian ngắn nhưng nó đã nhanh chóng gây sốt trên toàn cầu với hơn một triệu người đăng ký chỉ sau một tuần ra mắt. Hơn hết, điều khiến Chat GPT nhanh chóng “tạo trend” là bởi nó được đánh giá cực kì thông minh, vượt trội so với nhiều chatbot từng xuất hiện trước đây. Đồng thời, đó cũng chính là lý do talkshow “Ứng dụng ChatGPT trong học tập” được tổ chức tại FPT Mạng cá cược bóng đá Hồ Chí Minh vừa qua.
Về cách thức hoạt động, ChatGPT có thể mô phỏng tương đối rõ các cuộc đối thoại, trò chuyện giống con người. Ngoài ra, ChatGPT còn có thể làm thơ theo yêu cầu, thậm chí có thể trả lời các câu hỏi phức tạp theo nhiều phong cách khác nhau và thách thức các tiền đề sai, bác bỏ các yêu cầu không phù hợp. Thậm chí, ChatGPT còn có khả năng thực hiện nhiều nội dung phức tạp hơn như: Làm luận văn, viết thơ, biên tập một bài báo hoặc thậm chí là lập trình cho máy tính,v…v. Chính vì vậy, talkshow “Ứng dụng ChatGPT trong học tập” được tổ chức là để các bạn sinh viên hiểu thêm về những chức năng của ChatGPT, từ đó vận dụng nó vào phương pháp học tập để có thể nâng cao kiến thức một cách hiệu quả hơn.
Cụ thể, tại buổi talkshow lần này có sự tham dự của các thầy cô và những vị khách mời vô cùng danh giá:
- Thầy Thân Hoàng Lộc – Chủ nhiệm bộ môn UDPM FPT Mạng cá cược bóng đá HCM
- Thầy Phan Viết Thế – Giảng viên bộ môn UDPM
- Mr. Trương Quang Bình Long – Technical Director DXC Việt Nam
- Mr. Lê Hoàng Vũ – Trưởng bộ phận R&D và Partnership FSOFT.EBS.RTM
Tại buổi nói chuyện, thầy Thân Hoàng Lộc – chủ nhiệm bộ môn Ứng dụng phần mềm đã chia sẻ những câu chuyện hết sức thực tế và “mổ xẻ” trực tiếp những vấn đề xoay quanh hành trình nghiên cứu và ứng dụng ChatGPT vào thực tiễn để hỗ trợ các bạn sinh viên trong học tập. “Như các bạn sinh viên ở đây có thể quan sát, trên màn hình là một số những câu hỏi liên quan trực tiếp tới hệ thống LMS của nhà trường. Như vậy, với ứng dụng của ChatGPT, thầy hoàn toàn có thể sử dụng ngôn ngữ Java để ứng dụng vào việc lập trình một app bất kì và hỗ trợ chúng ta trong quá trình học”.
Chưa dừng lại ở đó, thầy Lộc còn chia sẻ thêm: “Mặt khác, trong trường hợp mà thầy đặt những câu hỏi không truy xuất được dữ liệu từ hệ thống LMS thì lúc này ChatGPT sẽ tự động đẩy API ra bên ngoài, và sẽ tiếp tục khai thác thêm thông tin thông qua những câu hỏi của mình”
Bên cạnh đó, thầy cũng nhấn mạnh thêm về tính năng ưu việt của ChatGPT khiến nó trở nên đặc biệt: “Ngoài việc chúng ta chat, hỏi những thông tin thông thường để phục vụ cho việc học thì những cách thức vận hành chatGPT vào quá trình tiếp thu kiến thức cũng cực kì phong phú. Một số cách mà chúng ta có thể ứng dụng như là tạo ra một chuỗi hình ảnh, hỗ trợ trong việc truy cập sử dụng cũng như hoàn thành bài tập, lên ý tưởng thiết kế, giúp tiết kiệm thời gian khi trau dồi ngôn ngữ, xây dựng những bộ từ vựng câu hỏi, phục vụ cho việc nghiên cứu,…Đó đều là những ứng dụng hết sức cơ bản khi chúng ta biến ChatGPT trở thành một công cụ hữu hiệu giúp ích lớn cho việc học tập”.
Với phần chia sẻ vừa hài hước vừa có vô vàn những kiến thức mới mẻ, thú vị, đã khiến bao bạn sinh viên hào hứng, được khơi dậy sự hứng thú và tinh thần nghiên cứu, học tập. Đặc biệt, khách mời danh giá là Mr. Trương Quang Bình Long – Technical Director DXC Việt Nam xuất hiện trong talkshow cũng rất nhiệt tình khi trình bày về ứng dụng của chatGPT: “Để sử dụng chatGPT một cách hợp lí, chúng ta cần phải thật chú trọng vào Prompt. Đầu tiên, nếu text mình đưa ra càng tốt, càng chi tiết thì kết quả sẽ càng tốt hơn, mà để làm được điều ấy thì nên đưa cả ngữ cảnh, tình huống vào trong phần câu hỏi. Thứ hai là giới thiệu cho chatGPT cách trả lời sao cho câu trả lời ấy phù hợp với mong muốn của mình. Cuối cùng là nên có ze-ro, tức là những dữ liệu dẫn dắt cho chatGPT”.
Sau buổi talkshow, nhiều bạn trẻ đều bày tỏ sự tiếc nuối khi buổi chia sẻ đến hồi kết. Bạn Trần Duy Nghĩa – một trong những sinh viên ngành Ứng dụng phần mềm có mặt tại buổi talkshow đã chia sẻ: “Em cảm thấy nhờ có buổi talkshow mà mình đã học được rất nhiều kiến thức thú vị và hay ho. Ban đầu, em vẫn còn đang khá dè chừng với chatGPT do những tính năng của nó vượt xa so với tưởng tưởng của em. Song, khi nhận ra chatGPT hoàn toàn có thể giúp em cải thiện cũng như nâng cao chất lượng học tập thì nó thực sự đã trở thành một công cụ hết sức hữu ích”.
Có thể nói, talkshow “Ứng dụng ChatGPT trong học tập” đã thật sự giúp các bạn sinh viên “update” được thêm một người bạn mới trong quá trình học tập tại trường. Cùng chờ những buổi talkshow, workshop sắp tới để chờ đón thêm nhiều chủ đề thú vị nhé!