Vừa qua, các thí sinh của Cuộc thi “Thiết kế và chế tạo tàu ngầm có điều khiển” do Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá tổ chức đã được tham gia talkshow “Bí ẩn dưới mặt nước – Giải mã lĩnh vực thiết kế và chế tạo tàu ngầm có điều khiển” nhằm “update” kiến thức chuyên môn, tìm hiểu nguyên lý và quy tắc hoạt động của tàu ngầm cho các thí sinh trước thềm vòng thi sơ loại.
Là cuộc thi thiết kế tàu ngầm đầu tiên được tổ chức cho sinh viên tại Việt Nam, cuộc thi “Thiết kế và chế tạo tàu ngầm có điều khiển” là sân chơi học thuật lành mạnh cho các bạn sinh viên đam mê lập trình, chế tạo máy trên cả nước thoả sức sáng tạo, phát triển và vận dụng những kiến thức đã học vào việc phát triển sản phẩm tàu ngầm ROV .
Lĩnh vực chế tạo tàu ngầm đối với người Việt Nam còn là một cái gì rất xa lạ. Số người được “mục sở thị” một chiếc tàu ngầm vẫn còn rất hiếm, chuyện am hiểu về nó, dù chỉ là những kiến thức rất thông thường như quy tắc nặn nổi, cách tàu vận hành trong lòng đại dương lại càng hiếm hơn. Vì vậy, Talkshow “Bí ẩn dưới mặt nước – Giải mã lĩnh vực thiết kế và chế tạo tàu ngầm có điều khiển” được tổ chức nhằm trang bị cho các đội thi những kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật, được gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia hàng đầu trong ngành.
Tham dự Talkshow về phía nhà trường có sự hiện diện của: Thầy Hoàng Văn Lợi – Phó hiệu trưởng trường CĐ FPT Mạng cá cược bóng đá , chị Đỗ Thị Bích Hiền – Trưởng ban CTSV, chị Nguyễn Vân Anh – Trưởng phòng Hoạt động sinh viên, các thầy/cô giáo bộ môn Tự động hóa, Điện – cơ khí, CNTT.
Về phía khách mời có sự tham gia của: anh Phạm Gia Vinh – Thạc sĩ điều khiển tự động, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần nghiên cứu và phát triển Đông Giang Việt Nam; anh Nguyễn Tuấn Phong – Trung tá, Nghiên cứu viên phòng khí tài đặc chủng Viện kỹ thuật Hải quân; chị Nguyễn Quỳnh Trang – Giám đốc điều hành công ty TINH AIVI, anh Nguyễn Hải Điệp – Chuyên viên dự án,…
“Linh hồn” của Talkshow chính là sự tham dự của gần 50 đội thi trên toàn quốc trực tiếp tại Hội trường tòa P trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội và online qua màn ảnh nhỏ.
Phát biểu tại sự kiện, thầy Hoàng Văn Lợi – Phó hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Với triết lý “thực học – thực nghiệp” nhà trường luôn gắn tất cả các chuyên ngành đào tạo với với nhu cầu thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật, cơ khí – tự động hóa, CNTT,… tạo cho các em những sân chơi, lan tỏa cho các em tinh thần tự học, tự nhiên cứu và dám dấn thân vào những công nghệ mới.
Chúng ta đừng nghĩ tàu ngầm chỉ dành cho việc bảo vệ vùng biển, vùng hải đảo nhưng trong tương lai, thầy nghĩ các thiết bị lặn sẽ phục vụ những công tác khám phá đáy biển, phục vụ cuộc sống nhất nhiều. Nhà trường mong muốn tổ chức cuộc thi này để tuyển chọn những đội thi xuất sắc để dự thi các cuộc thi khu vực và quốc tế”.
Mở đầu talkshow là những chia sẻ rất chân thực về quá trình tự chế tạo ra thiết bị ROV đầu tiên của bộ đôi khách mời. Anh Phạm Gia Vinh với những kinh nghiệm thực chiến đã giúp các bạn sinh viên có cái nhìn tổng quan hơn về công việc này, cũng như những cơ hội làm việc ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.
Là người Việt đầu tiên chế tạo thành công phi thuyền bay vào không gian, với tinh thần dám dấn thân và dám lựa chọn, vị khách mời 8x Phạm Gia Vinh đã truyền động lực lớn cho các đội thi. Anh lần đầu tiết lộ: “Để hỏi về cái nghề của mình có giàu không thì chắc chắn là không giàu có như các nghề khác vì mình thiên về nghiên cứu và ở Việt Nam cũng chưa có nhiều thiết bị nên gặp rất nhiều khó khăn cả về tài chính lẫn kỹ thuật. Nhưng cái cảm giác mình tạo ra được thiết bị tàu ngầm đầu tiên vận hành được dưới nước nó khó tả lắm. Tham gia cuộc thi này cũng thế, điều quan trọng là trải nghiệm chứ không phải kết quả”.
Theo dõi cả quá trình chuẩn bị của các đội thi, anh Phạm Gia Vinh cũng bày tỏ sự kỳ vọng những mô hình tàu ngầm này không chỉ ứng dụng tại cuộc thi mà còn có thể nhân rộng toàn quốc để phục vụ, khắc phục những bài toán thực tế.
Nhận xét về quy mô tính cấp thiết của cuộc thi, anh Vinh cho biết thêm: “Cuộc thi về thiết kế và chế tạo tàu ngầm rất thú vị, đề cao tính trải nghiệm. Nó mang tính thực tế, vừa giúp các đội áp dụng các kiến thức chuyên môn, nhưng cũng tạo bước đệm tốt để nhóm tạo ra nhiều ứng dụng có ý nghĩa trong tương lai, đồng thời trong tương lai sẽ phát triển kinh tế đất nước, đưa tên tuổi Việt Nam vào đấu trường công nghệ, kỹ thuật trên thế giới”.
Bàn về sự phát triển của tàu ngầm (ROV) trong tương lai, anh Nguyễn Tuấn Phong – Trung tá, Nghiên cứu viên phòng khí tài đặc chủng Viện kỹ thuật Hải quân nhận xét: “ROV hiện tại ngoài việc liên quan đến vấn đề quốc phòng – an ninh thì ở Việt Nam cũng xuất hiện rất nhiều. Dưới mực nước biển 30m, hầu như các hoạt động của con người không thể hoạt động được cần có thiết bị hỗ trợ bằng ROV để thám hiểm các độ sâu lớn hơn. Vì thế đây không những là vấn đề liên quan đến quốc phòng mà nó còn phục vụ cho cuộc sống rất nhiều. Tôi hy vọng qua cuộc thi này các bạn sẽ là nền tảng biến các bạn thành những “ngôi sao” chinh phục, làm chủ bầu trời, không gian và dưới nước sâu”.
Đặc biệt, anh Nguyễn Tuấn Phong cũng mang đến cho các bạn sinh viên một phần quà vô cùng giá trị và hữu ích cho quá trình chuẩn bị cho các đội thi là một thiết bị la bàn số dành cho bạn sinh viên nào có câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi chuyên ngành: “Sonar chủ động hay sonar thụ động thì khả năng phát hiện cự ly phát hiện mục tiêu xa hơn?” Với những hiểu biết của mình, bạn Thưởng – sinh viên chuyên ngành Tự động hóa đã “rinh” được chiếc la bàn số hiện đại về tay.
Đồng thời, các chuyên gia cũng “mách nước” cho các đội thi làm thế nào để thiết kế ra một “tàu ngầm” hoạt động tối ưu nhất, cách để kiếm điểm tuyệt đối nhưng vẫn đảm bảo tiêu chí cuộc thi. Với sự quan tâm đặc biệt về chủ đề “tàu ngầm”, các bạn sinh viên đã đặt ra cho chuyên gia rất nhiều câu hỏi và được anh giải đáp thắc mắc một cách tường tận.
Lần đầu tiên Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá tổ chức một cuộc thi thiết kế tàu ngầm và cũng là đầu tiên tại Việt Nam, chị Nguyễn Vân Anh – Trưởng phòng Hoạt động sinh viên đặt niềm tin cuộc thi sẽ là sân chơi công nghệ cho các bạn sinh viên “biến ước mơ thành hiện thực”: “Tính đến thời điểm hiện tại, cuộc thi nhận về 50 đội thi trong và ngoài trường ghi danh vào giải đấu. Điều đó chứng tỏ sức hút của cuộc cuộc thi cũng như sự quan tâm tìm hiểu, đam mê của sinh viên về vấn đề này đang rất lớn. Đây cũng là tiền đề đầu tiên, biết đâu sau này và chắc chắn là trong tương lai Việt Nam chúng ta sẽ làm chủ không những bầu trời mà còn dưới nước.
FPT Mạng cá cược bóng đá mong rằng cuộc thi là tiền đề giúp cho các bạn định hướng về tương lai. BTC hy vọng đây là buổi đầu tiên kết nối các bạn với những kiến thức mới, không những mới với trường chúng ta mà còn mới với Việt Nam”.
Sau gần 2 tiếng của sự kiện, các vị khách mời đã trang bị hành trang kiến thức cho sinh viên những nội dung từ lĩnh vực kỹ thuật cơ khí, điều khiển và tự động hóa, kỹ thuật điện- điện tử và CNTT. Chỉ trong một thời gian ngắn, buổi trò chuyện giữa các giảng viên, khách mời và các bạn thí sinh cuộc thi “Thiết kế và chế tạo tàu ngầm có điều khiển” đã đem lại rất nhiều giây phút giao lưu kiến thức thú vị, đem đến những kiến thức chuyên môn hữu ích để các đội thi sẵn sàng bước vào vòng loại cuộc thi.
Đây cũng là dịp để các bạn sinh viên hiểu rõ hơn từ những kinh nghiệm thực tế của doanh nghiệp, làm cầu nối và thu hẹp khoảng cách giữa sinh viên và doanh nghiệp, qua đó cũng cố thêm niềm tin vào ngành nghề mình đang theo học, bổ sung kiến thức và tăng cường tích lũy kiến thức, kỹ năng trong những tháng năm đang còn ngồi trên ghế nhà trường.
Nguyễn Thị Thủy
Phòng PR – Trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá