ĐN – SV FPT Mạng cá cược bóng đá giành giải thưởng tại cuộc thi Mobile Hackathon 2016

15:07 10/11/2016

Nhận được sự đánh giá cao của gần 500 người yêu công nghệ, sản phẩm Go market của bốn sinh viên của Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá Đà Nẵng gồm: Đặng Hoàng Hải ĐăngNguyễn Thành Tâm, Hoàng Phi Hùng, Nguyễn Văn Hiếu  vừa giành giành giải thưởng “Sản phẩm cộng đồng yêu thích nhất” cuộc thi lập trình Mobile Hackathon 2016 khu vực miền Trung.

Cùng gặp gỡ các chàng trai của Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá Đà Nẵng này để hiểu rõ hơn về dự án Go market nhé!

Nhóm sinh viên của Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá
 Đà Nẵng vừa đạt giải "Sản phẩm cộng đồng yêu thích nhất" tại cuộc thi Mobile Hackathon 2016.
Nhóm sinh viên của Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá Đà Nẵng vừa đạt giải “Sản phẩm cộng đồng yêu thích nhất” tại cuộc thi Mobile Hackathon 2016.

Cảm xúc của các bạn như thế nào khi nhận giải “Sản phẩm cộng đồng yêu thích nhất” của cuộc thi Mobile Hackathon 2016?

Đặng Hoàng Hải Đăng: Nhóm mình đã trải qua tổng cộng 03 vòng thi Qualify Round, Hacking Day và Demo Day. Để được tham gia cuộc thi, nhóm mình đã vượt qua một bài test do BTC gửi vào email. Tại cuộc thi, cả nhóm phải hoàn thành sản phẩm trong 24h liên tục (xuyên đêm) với sự hỗ trự từ các Mentor là những Google Developer Expert tại Việt Nam. Sau khi hoàn thành sản phẩm, nhóm cử đại diện lên giới thiệu sản phẩm cho ban giám khảo và khách tham gia bình chọn, đánh giá. Mình cảm thấy rất tự hào vì đó đó là giải thưởng đầu tiên của tất cả các bạn trong nhóm khi tham gia một sân chơi dành cho mobile.

Nguyễn Thành Tâm: Ban đầu nhóm mình đăng ký tham gia cuộc thi với mục đích tham khảo ý tưởng và kiến thức, nhưng càng bước sâu càng thấy cuộc thi thú vị nên nhóm đã toàn tâm toàn ý thực hiện dự án. Cá nhân mình cảm thấy rất vui khi giành được giải thưởng tại cuộc thi lần này.

Nguyễn Văn Hiếu: Phần thưởng $500 từ Google dành cho “Sản phẩm cộng đồng yêu thích nhất” là một động lực để nhóm Storm tiếp tục phát triển và hoàn chỉnh ứng dụng Go market.

Các bạn có thể thay mặt đội giới thiệu một chút về dự án mà cả đội đã làm trong cuộc thi lần này?

Hoàng Phi Hùng: Ứng dụng Go market kết nối những người bận rộn không có quỹ thời giành cho việc đi chợ (Nhân viên văn phòng, doanh nhân…)  với những người có nhiều thời gian rảnh (sinh viên, các bà nội trợ…), qua đây tạo công việc cho người đi chợ và kiếm thêm thu nhập.

Nguyễn Thành Tâm: Ý tưởng này xuất phát từ thực tiễn cuộc sống. Có những người rất bận rộn với công việc, không có thời gian để đi chợ nấu ăn, chăm sóc cho gia đình. Ngược lại, cũng có những người cần thêm thu nhập cho bản thân và họ có quỹ thời gian rảnh rỗi… Vì vậy Go market ra đời để có thể kết nối những người đó lại với nhau, giúp cho họ có thể đảm bảo được nguồn thu nhập ổn định và có thể lo được cho gia đình chu toàn hơn.

Vai trò của từng thành viên trong dự án này là gì?

Nguyễn Văn Hiếu: Ba thành viên thuộc khối ngành Công nghệ thông tin đảm nhận việc code sản phẩm. Mình học chuyên ngành QTDN – Marketing & Sales nên có thể cùng các bạn thảo luận và đưa ra các tính năng chính để nâng cao tính ứng dụng. Bên cạnh đó, mình đảm nhận phần giới thiệu, trình bày sản phẩm trước Ban giám khảo.

Mobile Hackathon là sân chơi lớn dành cho những bạn trẻ yêu thích công nghệ.
Mobile Hackathon là sân chơi lớn dành cho những bạn trẻ yêu thích công nghệ.

Gần 02 ngày “cùng ăn, cùng ngủ, cùng code với Mobile Hackathon” khó khăn lớn nhất mà cả nhóm gặp phải là gì, có điều gì khiến cả đội tiếc nuối sau khi kết thúc cuộc thi?

Nguyễn Thành Tâm: Vì thiếu ngủ nên nhiều thành viên trong nhóm bị mất sức. Thêm nữa, thời gian bắt đầu code đến khi kết thúc chỉ vỏn vẹn 24h nên không đủ để nhóm hoàn thiện sản phẩm tốt hơn. Có rất nhiều CEO của công ty khác quan tâm đến dự án nhưng do thời gian quá ngắn, nhóm không thể triển khai hết chức năng vào ứng dụng để đáp ứng được sự quan tâm của mọi người.

Nguyễn Văn Hiếu: Ban tổ chức thực hiện các khâu tổ chức rất tốt nên hầu như nhóm mình không gặp nhiều khó khăn trong quá trình tham gia. Song, do áp lực thời gian khá ngắn nên app bị lỗi nhiều lần. Điều tiếc nuối nhất của nhóm là khi ứng dụng chưa thể thiết lập hoàn hảo tất cả các tính năng, kết quả chưa được như ý muốn.

Đặng Hoàng Hải Đăng: Làm việc với một tần suất rất cao để đảm bảo ứng dụng có thể kịp thời gian quy định. Mình nghĩ khó khăn lớn nhất là cả nhóm phải thức nguyên đêm để thực hiện cho xong sản phẩm mặc dù tất cả đều mệt mỏi. Ở phần thuyết trình Demo Day, vì là nhóm đầu tiên trình bày và sức nóng của khán phòng quá lớn nên các bạn bị ngợp và phần thuyết trình không được tốt.

Mobile Hackathon là cuộc thi tập hợp những người yêu công nghệ, đây là cơ hội để các bạn cọ xát với các nhóm thí sinh khác. Các bạn đánh giá gì về ý tưởng cũng như tính ứng dụng của các dự án trong Hackathon lần này?

Nguyễn Thành Tâm: Các ý tưởng trong cuộc thi rất phong phú. Tuy nhiên, để ứng dụng vào đời sống thì các ứng dụng nên làm về Deep Learning hay Lot. Trong cuộc thi, mình chỉ thấy có 03 nhóm phát triển ứng dụng theo hướng này (cười).

Hoàng Phi Hùng: Cuộc thi thu hút 23 nhóm tham gia. Tuy nhiên, có 4 nhóm không thể hoàn thành sản phẩm đúng thời gian nên chỉ còn 19 nhóm đi sâu vào vòng trong. Nhìn chung, các ý tưởng đa dạng và mới mẻ, có tính ứng dụng rất lớn trong cuộc sống. Mình rất ấn tượng với  nhóm BK-ITEC với ý tưởng ứng dụng bản đồ tích hợp cảnh báo các nút giao thông dễ xảy ra tai nạn, ùn tắc, tìm chỗ đỗ xe.

Đặng Hoàng Hải Đăng: Tất cả các ý tưởng dự án trong Hackathon đều rất hay. Đặc biệt nhất là ứng dụng “Smart photo” thực hiện công nghệ nhận diện khuôn mặt và Deep Learning cho phép người dùng post ảnh bạn bè lên thì ứng dụng sẽ nhận diện khuôn mặt và gửi 1 tin nhắn đến cho người bạn đó .

Nhóm có định hướng phát triển gì thêm cho ứng dụng Go market trong tương lai chứ?

Nguyễn Thành Tâm: Nhóm sẽ cố gắng hoàn thiện 100% các chức năng, và publish sản phẩm để phục vụ cho cộng đồng.

Đặng Hoàng Hải Đăng: Với Go market, nhóm sẽ tiếp nhận và chọn lọc những ý kiến mà Ban Giám khảo đã đóng góp để sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn.

Mobile Hackathon là cuộc thi lập trình nằm trong khuôn khổ của Devfest 2016 do GDG Vietnam tổ chức. Chủ đề năm nay Google dành cho các lập trình viên Việt Nam là “Phát triển ứng dụng trên di động” có sử dụng công nghệ của Google mà cụ thể ở đây là công nghệ Firebase. Người tham gia có thể tự do sáng tạo những ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như trò chơi giải trí, ứng dụng về giáo dục, ứng dụng liên quan đến sức khỏe, du lịch…

Đây là cuộc thi lập trình theo nhóm 2-4 người với thời gian quy định 48 tiếng nhằm đưa ra sản phẩm công nghệ sáng tạo, độc đáo và mới lạ nhất. Sự kiện là cơ hội cho những lập trình viên, các bạn trẻ đam mê công nghệ có được sân chơi kết nối, giao lưu, học hỏi cũng như được trải nghiệm và cập nhật các xu hướng mới về công nghệ trên thế giới.

Cùng chuyên mục

Đăng Kí học Fpoly 2024