Ngày 21/11 vừa qua, bộ môn CNTT tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá HCM đã phối hợp cùng chuyên gia UI/UX giàu kinh nghiệm tổ chức talkshow online “UX insight: User Flow & Usability Test”, đưa ra những lời khuyên bổ ích cho sinh viên về vấn đề nâng cao trải nghiệm người dùng.
Sau một khoảng thời gian vắng bóng, bộ môn CNTT, Lập trình Web tại FPT Mạng cá cược bóng đá HCM đã quay lại với talkshow “UX insight: User Flow & Usability Test” trên Zoom vào ngày 21/11 vừa qua, với mong muốn giúp các bạn sinh viên đẩy mạnh việc Usability Testing, cải thiện tính năng App/Web và chú trọng hơn vào cách thức giữ chân người dùng sản phẩm. Đồng thời, đây cũng là buổi nói chuyện kết nối các bạn thí sinh tham gia cuộc thi UI/UX Hackathon 2022 – một cuộc thi dành cho sinh viên đam mê thiết kế trang Web ở các trường ĐH, CĐ trên toàn quốc.
Buổi nói chuyện có sự tham gia của:
- Thầy Trần Bá Hộ – Graphic Designer/Trưởng môn Web FPT Mạng cá cược bóng đá HCM
- Cô Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trưởng môn FrontEnd FPT Mạng cá cược bóng đá HCM – Thư ký cuộc thi
- Cô Nguyễn Thị Nam – GV CNTT FPT Mạng cá cược bóng đá HCM – Trưởng ban truyền thông cuộc thi
- Chị Winnie Nguyễn – Senior Product Designer at GO1 – Co-Founder at SigiNet – thành viên BGK chuyên môn
Nói một cách đơn giản thì UX chính là những đánh giá, cách cảm nhận của người dùng về một sản phẩm, thương hiệu hay dịch vụ nào đó do bạn làm ra. Bởi vậy, để đánh trúng vào insight của họ cũng như tăng sức cạnh tranh của sản phẩm thì UX Designer buộc phải nắm được nhu cầu và thói quen của người sử dụng, thậm chí dù chẳng thể đáp ứng hết toàn bộ những yêu cầu song mục tiêu tiên quyết của thiết kếlà luôn phải ưu tiên cảm quan và trải nghiệm từ phía người dùng.
Không chỉ nhấn mạnh về điều này xuyên suốt quá trình diễn ra talkshow, chị Winnie Nguyễn còn rất tâm huyết tổng hợp lại 7 nội dung chính liên quan tới Usability Testing, bao gồm những phần vốn đã rất quen thuộc như Research Methods (phương pháp nghiên cứu), Timeline, Participants (các đối tượng tham gia thử nghiệm) cho đến những kĩ năng mà các bạn sinh viên chưa thực sự tường tận như Define Object (khoanh vùng đối tượng), Running Session (khởi chạy các phiên làm việc),…
Tập trung vào Usability Testing Process để giải quyết chính xác vấn đề
Trong phần giới thiệu về tầm quan trọng của process, chị Winnie Nguyễn đã chia sẻ rất kỹ lưỡng từ kinh nghiệm của chính bản thân: “Thực hiện đầy đủ 4 bước trong Usability Testing Process là điều rất cần thiết, bởi nó sẽ giúp các bạn biết được vấn đề đang nằm ở đâu. Từ đó, chỉnh sửa lại phần thiết kế sao cho hợp lí và lại tiếp tục đem ra ngoài test để thu nhận thêm feedback, cứ thế nâng cao trải nghiệm người dùng đến mức độ hài lòng nhất định rồi mới tiến hành bước tổng kết và ra mắt sản phẩm chính thức”.
Từ các khâu trong process, chị Winnie còn gợi ý thêm một số câu hỏi để UX Designer khắc phục đúng vấn đề của Web/App thông qua việc khai thác cảm nhận người dùng sản phẩm, chẳng hạn như tỉ lệ phần trăm User cảm thấy dễ dàng trong việc sử dụng feature là bao nhiêu, xác định tính hiệu quả của các thay đổi và tỉ lệ phần trăm User thực hiện thao tác với các nội dung đã nhanh hơn chưa, v…v. Bên cạnh việc lỗ hổng sẽ được giải quyết gọn ghẽ và triệt để, App/Web còn có thể bổ sung thêm các tính năng vượt trội hơn nữa, đánh thẳng vào nhu cầu của người sử dụng.
Chú trọng đến Research Methods
Sau phần chia sẻ về Usability Testing Process, chị Winnie Nguyễn còn tiếp tục cung cấp thêm thông tin bổ ích cho các bạn sinh viên với kiến thức về Research Methods (hay còn được hiểu là phương pháp nghiên cứu tâm lí khách hàng). Chị nhận định: “Research Methods không thể nào làm qua loa được mà phải cẩn thận xem xét, suy nghĩ kĩ lượng để xác định đúng phương pháp phù hợp với nhóm. Đặt trường hợp dư dả về mặt thời gian, các bạn có thể cân nhắc phương pháp Moderated Testing hoặc nếu không có quá nhiều thời gian thì sử dụng hai phương pháp Unmoderated Testing hoặc Guerilla Testing cũng không tồi tí nào”.
Đi sâu hơn vào hiệu quả của từng phương pháp, chị Winnie Nguyễn cho biết thêm: “Với Moderated, các bạn sẽ được yêu cầu tổ chức những buổi meeting, offline để lấy ý kiến trực tiếp từ người dùng. Mặc dù khá tốn thời gian nhưng chúng ta có thể dễ dàng quan sát phản ứng của họ và được lắng nghe đánh giá một cách chân thực nhất. Còn với Unmoderated, các bạn có thể sử dụng tới các trang web, tool để thu thập feedback, đồng nghĩa với việc sẽ tiết kiệm được kha khá thời gian. Riêng Guerilla lại là một trong những phương pháp gặp nhiều khó khăn nhất khi phải lấy đánh giá ngẫu nhiên từ người qua đường, thế nhưng cũng không phải là hoàn toàn không có ưu điểm”.
Khoanh vùng Participants và đặt ra mục tiêu cho từng Task
Bên cạnh những kiến thức về UX, chị Winnie Nguyễn cũng không quên đưa ra những lời khuyên dành cho các đội chơi của cuộc thi UI/UX Hackathon 2022 khi chung kết chẳng bao lâu nữa sẽ diễn ra. Chị chia sẻ: “Các đội chơi nên lưu ý một điều đó là Participants càng được khoanh vùng rõ ràng, chẳng hạn như độ tuổi từ bao nhiêu, khu vực sinh sống, sở thích thì UX Designer sẽ càng dễ dàng hơn trong việc thiết kế, đáp ứng đúng nhu cầu của nhóm đối tượng đó. Hơn nữa, những Task xuyên suốt quá trình thực hiện các bước trong Usability Testing Process cũng nên được đặt ra những mục tiêu cụ thể, tránh trường hợp bị lan man hoặc làm quá sơ sài.”
Hy vọng rằng chương trình “UX insight: User Flow & Usability Test” vừa qua đã phần nào chia sẻ thêm một vài thông tin bổ ích cho cuộc thi “UI/UX Hackathon 2022” mà các bạn đăng ký tham gia. Chúc các chiến binh UI/UX tài ba sẽ bình tĩnh và tự tin để có được kết quả tốt nhất trong chung kết cuộc thi nhé!
“UI/UX Hackathon 2022” là cuộc thi do bộ môn CNTT – FPT Mạng cá cược bóng đá
HCM tổ chức, được mở ra với mong muốn tìm ra những nhân tài trong lĩnh vực thiết kế Web và UI/UX Design. Với tổng giá trị giải thưởng lên đến 52 triệu đồng, cuộc thi hứa hẹn sẽ là cuộc tranh tài hấp dẫn giữa những tài năng trẻ, đồng thời mang đến không khí giao lưu giữa sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá
và các bạn trẻ ở mọi trường ĐH, CĐ trên toàn quốc.
Địa điểm diễn ra vòng chung kết: Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá HCM Thể lệ:
Barem chấm điểm
Giải thưởng:
Thông tin liên hệ:
|