nguyen vong 2 Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tag/nguyen-vong-2 Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? tuyển sinh theo hình thức xét tuyển h?sơ. Tiêu chí đào tạo: Thực học ?Thực nghiệp! Wed, 17 Aug 2016 10:44:34 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.1 //westview-heights.com/wp-content/uploads/cropped-logo-fpt-32x32.png nguyen vong 2 Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tag/nguyen-vong-2 32 32 nguyen vong 2 Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/xet-tuyen-nguyen-vong-2-co-nen-nham-mat-dua-chan.html //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/xet-tuyen-nguyen-vong-2-co-nen-nham-mat-dua-chan.html#respond Wed, 17 Aug 2016 10:43:02 +0000 //westview-heights.com/?p=50299 Nhiều bạn tr?vẫn c?bấu víu vào nguyện vọng 2 đ?có được cái mác đại học cho dù không yêu thích ngành học đó trong khi bằng cấp ch?là tấm vé thông hành.

The post Xét tuyển nguyện vọng 2: Có nên “nhắm mắt đưa chân? appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
Nhiều chuyên gia tuyển dụng hàng đầu Việt Nam từng nhận định: Bằng cấp ch?là một tấm vé thông hành ch?không đảm bảo mức đ?thành công của mỗi người.

Vậy tại sao nhiều bạn tr?vẫn c?bấu víu vào “chiếc phao?nguyện vọng 2 đ?chạy theo tấm bằng Đại học mà không quan tâm mình có yêu thích ngành ngh?và môi trường học tập đó không?

“Ép duyên?với nguyện vọng 2 và nguy cơ thất nghiệp

Quan niệm “Phải vào đại học bằng được” của người Việt khiến hàng nghìn thí sinh không có may mắn chạm vào nguyện vọng 1 với ngành ngh?yêu thích, hợp s?trường và năng lực đành nhắm mắt chọn đại một ngành ch?xét tuyển nguyện vọng 2.

Bạn Nông Th?Hu?đã theo đuổi giấc mơ học ngành Công ngh?thông tin t?những ngày còn ngồi trên gh?nhà trường ph?thông, nhưng trước s?thay đổi v?quy ch?tuyển sinh cùng tính cạnh tranh cao khi lượng thí sinh đăng ký quá đông nên đành t?b?đam mê, chuyển sang học ngành khác của một trường Top dưới.

Theo s?liệu thống kê của B?LĐ – TB & XH, trong quý 2/ 2016, c?nước có tới 191.300 người có trình đ?t?đại học tr?lên thất nghiệp. Nguồn ảnh: Internet.

Việc chọn sai ngành đ?có tấm vé vào đại học là một thực trạng tồn tại lâu nay xuất phát t?việc hướng nghiệp chưa được chú trọng. Đây cũng chính là lời giải cho bài toán tại sao hàng loạt c?nhân ra trường không tìm được việc làm hoặc làm việc trái ngành.

Theo thống kê của B?Lao động – Thương binh và Xã hội, trong quý 2 của năm 2016, c?nước có 1.088 triệu người lao động trong đ?tuổi lao động b?thất nghiệp, trong đó đáng chú ý có 191.300 người có trình đ?t?đại học tr?lên. Nguyên nhân ch?yếu là do lựa chọn ngành ngh?của các bạn tr?không xuất phát t?đam mê và chưa sát thực t? trong khi người học lại thiếu năng động, ch?động trong tìm việc làm. Điều này dẫn đến nghịch lý, c?nhân ra trường không xin được việc còn các công ty, doanh nghiệp thì không tuyển nổi người.

Do lựa chọn ngh?không phù hợp, rất nhiều c?nhân tốt nghiệp ra trường không xin được việc trong khi doanh nghiệp thì không tuyển nổi người. Nguồn ảnh: Internet.

Yêu thích Thiết k?đ?họa, nhưng vì không muốn mang tiếng rớt đại học, Nguyễn Ngọc Long đã nộp nguyện vọng 2 vào một ngành khác đ?thỏa ước nguyện của ba m? Tuy nhiên, sau hơn 1 năm ra trường, Long vẫn không tìm được công việc ưng ý. Cậu bạn chia s? “Nếu như trước kia theo học Thiết k?đ?họa thay vì học tài chính ngân hàng như bây gi?thì mình đã có th?phù hợp với v?trí mà công ty đang tuyển dụng. Có l?ngay t?đầu mình nên theo đuổi đam mê?

Thực t?cho thấy những người làm việc không có đam mê với ngh?thường chẳng tiến xa trong xã hội. Chính bởi vậy, lời khuyên của các chuyên gia tuyển dụng dành cho những bạn đang có ý định chọn ngh?không đúng s?thích đ?không mang tiếng trượt đại học là phải thay đổi thái đ? cách nhìn theo chiều hướng tích cực, ch?nên chọn ngh?phù hợp với đam mê và hứng thú của bản thân.

Đại học không phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công

Không ph?nhận nguyện vọng 2 là tấm vé may mắn giúp nhiều thí sinh có cơ hội vào đại học thay vì phải dành thời gian ôn tập ch?thêm 1 năm thi lại. Th?nhưng không phải ai cũng chọn đúng ngành học, trường học mình mong muốn.

Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà, chuyên gia tâm lý học hướng nghiệp, Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam cho rằng, nhiều bạn tr?chọn ngành ngh?theo hình thức và “đam mê một nửa? hoặc chạy theo mức thu nhập cao mà không biết mình có t?chất, năng lực, tính cách có phù hợp với yêu cầu của ngh?không. Vì th? nhiều người “v?mộng?sau khi ra trường. Thậm chí, không ít trường hợp phải b?d? chuyển sang học ngành khác.

Trước thực trạng c?nhân, thạc sĩ thất nghiệp đang ngày càng gia tăng, các nhà nghiên cứu giáo dục và chuyên gia việc cảnh báo nguy cơ nhu cầu nhân lực đại học đã bão hòa. Nguồn ảnh: Internet.

Từng theo học chuyên ngành K?toán của một trường đại học tầm trung, nhưng ch?sau 1 năm Lê Văn Thắng quyết định ngh?giữa chừng vì không thật s?hứng thú với ngành này. Sau đó, Thắng nộp h?sơ xét tuyển vào ngành Ứng dụng phần mềm tại Cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ? . Hiện Thắng đang là k?thuật viên của một công ty chuyên v?điện t?điện lạnh với mức lương trên 10 triệu/tháng.

“Học Đại học, Cao đẳng hay Trung cấp không phải là yếu t?quyết định s?thành công của mỗi người. Quan trọng là chúng ta phải lựa chọn đúng ngành học và ngôi trường mà mình yêu thích. Tại Cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ? , mình được học tập qua những d?án và tình huống thực tiễn, có s?kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Mình thực s?tìm thấy niềm đam mê với ngành ngh??đây…?/em> – Thắng chia s?

Cũng giống Thắng, Ng?Th?Luyến đã từng là sinh viên năm 2 chuyên ngành Công ngh?thông tin của trường Đại học Công ngh? nhưng sau đó Luyến xin ngh?vì không có đam mê và chuyển sang Cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ? đ?theo học ngành K?toán doanh nghiệp. Với danh hiệu Th?khoa khối ngành Kinh t?cùng s?h?tr?của Ban Quan h?doanh nghiệp nhà trường, Luyến hiện đang làm k?toán tại một doanh nghiệp có tiếng ?Hà Nội.

Tại Cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ? , sinh viên được học tập dựa trên phương châm “Thực học – Thực nghiệp”, học những gì doanh nghiệp cần.

Theo các chuyên gia tuyển dụng, bằng đại học không phải là thước đo đ?đảm bảo cơ việc và thu nhập như mong muốn. Việc nhiều thí sinh đang nhắm mắt chọn nguyện vọng 2 đăng ký ngành ngh?không thích đ?chạy theo một tấm bằng Đại học chẳng khác gì cá cược với canh bạc. Đừng vì tấm bằng c?nhân hư danh mà gượng ép bản thân phải học 4 – 5 năm trong ngôi trường mình không mong muốn với những môn học không thuộc năng lực, s?trường.

Mỗi thí sinh đều có kh?năng, năng khiếu riêng và nếu không may mắn với nguyện vọng 1, bạn vẫn còn nhiều ngã r?dẫn đến thành công như học các chương trình chuyên sâu v?ngh?nghiệp ?bậc cao đẳng, trung cấp.

Đừng đ?bản thân mình sau 4 hoặc 5 năm nữa nằm trong con s?191.300 c?nhân, thạc sĩ thất nghiệp kia.

The post Xét tuyển nguyện vọng 2: Có nên “nhắm mắt đưa chân? appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
//westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/xet-tuyen-nguyen-vong-2-co-nen-nham-mat-dua-chan.html/feed 0
nguyen vong 2 Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/nguyen-vong-2-tam-ve-vot-hay-con-dao-hai-luoi.html //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/nguyen-vong-2-tam-ve-vot-hay-con-dao-hai-luoi.html#comments Fri, 19 Sep 2014 09:12:37 +0000 //westview-heights.com/?p=41826 Nhiều sinh viên đã phải tr?giá khi c?bấu víu vào “chiếc phao?nguyện vọng 2 đ?chạy theo giấc mơ Đại học.

The post Nguyện vọng 2 – Tấm vé vớt hay con dao hai lưỡi? appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển cao đẳng năm 2014

T?khoác lên mình những áp lực vô hình, nhiều sinh viên đã phải tr?giá khi c?bấu víu vào “chiếc phao?nguyện vọng 2 ch?đ?chạy theo giấc mơ Đại học. Trong khi đó, những bạn tr?dũng cảm lựa chọn ngành học, trường học theo đam mê, s?thích đã có được thành công xứng đáng.

Nguyện vọng 2 ?con dao hai lưỡi

Sau khi cánh cửa Đại học tạm khép với nguyện vọng 1, nhiều bạn tr?tiếp tục đặt hi vọng ?đợt xét tuyển nguyện vọng 2. Không ph?nhận, đây là một tấm vé may mắn giúp nhiều sinh viên có cơ hội học tập thay vì phải ôn tập thêm một năm ch?thi lại. Tuy nhiên, không phải ai cũng chọn được đúng ngành học, trường học mình muốn với nguyện vọng 2. Không ít bạn tr?gần như đã nhắm mắt chọn đại một ngành ch?để không b?mang tiếng trượt đại học.

Cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ?
 xét tuyển nguyện vọng 2
Nhiều sinh viên đã phải tr?giá khi c?bấu víu vào “chiếc phao?nguyện vọng 2 ch?đ?chạy theo giấc mơ Đại học.

Mấy ngày trước, tôi ghé vào một quán ăn nh?và vô tình nhận ra cô bé người quen đang làm nhân viên phục v?bàn tại đây. Tốt nghiệp đại học gần hai năm nhưng Nguyễn Th?Ngọc Mai  vẫn đang phải chấp nhận làm công việc này bởi nhiều lý do “l?làng? Mai vốn yêu thích công việc gắn với những con s? nhưng ch?vì thiếu hai điểm chuẩn nên b?trượt nguyện vọng 1 khoa K?toán ?Kiểm toán một trường đại học có tiếng. Cảm thấy suy sụp tinh thần và xấu h?với bạn bè, người thân, Mai nộp h?sơ nguyện vọng 2 vào một ngành khác của trường mà không cân nhắc dựa trên s?thích và s?trường của bản thân.

Cô cựu học sinh trường chuyên lúc đó nghĩ rằng “Em không th?chấp nhận được việc mình trượt đại học, nên chọn một ngành khác đ?vẫn có th?vào đại học mặc dù biết ngành đó ít người học do nhu cầu xã hội không cao, và bản thân em cũng không thích? Dường như, đó cũng là suy nghĩ của rất nhiều bạn tr?khi quyết định tìm đến nguyện vọng 2. Thay vì tìm cơ hội khác đ?được học ngành mình yêu thích, h?lại coi nguyện vọng 2 là tấm vé vớt đ?bằng mọi giá vào được Đại học. Với h? lúc này, học ngành gì không quan trọng, ch?cần là Đại học!

Lựa chọn sai lầm ngay t?khi bắt đầu đã đưa nhiều bạn tr?vào con đường b?tắc. Thời sinh viên của Mai là những ngày tháng ảm đảm và buồn t?với những tiết học chán ngắt, không có động lực tới trường, không có đam mê, nhiệt huyết, không xác định được phương hướng cho tương lai. Mai ngh?học triền miên, n?môn và kết qu?học tập thì “bết bát? C?gắng đ?ra được trường, cầm được tấm bằng trong tay nhưng Mai vẫn không th?xin được việc ?đâu. Giấc mơ K?toán b?b?ng? lãng phí bốn năm đ?theo đuổi một ngành học khác không phù hợp, Mai gần như “mất c?chì lẫn chài?

Trong s?168.000 c?nhân, thạc s?thất nghiệp quý I năm 2014 (theo s?liệu của Tổng cục Thống kê), tôi đoán có không ít bạn tr?giống trường hợp của Mai: thất nghiệp vì chọn sai ngành ngh? không có k?năng làm việc vì không có đam mê, động lực và định hướng học tập ngay t?đầu.

Hãy đ?đam mê dẫn lối

Thời gian và tuổi tr?là hai th?không th?lấy lại. Vì vậy, hãy dũng cảm và sáng suốt khi lựa chọn, đ?tận dụng nhiệt huyết của tuổi tr?cho những đam mê đích thực.

Sinh viên cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ?
Đứng trước quyết định quan trọng v?việc chọn trường, chọn ngành, các bạn tr?nên tỉnh táo và sáng suốt cân nhắc các yếu t? nhu cầu nhân lực của xã hội, s?phù hợp với kh?năng và lựa chọn theo đam mê, s?thích.

Nguyễn Anh Đức (Bắc Giang) trượt nguyện vọng 1 vào Học viện Cảnh sát, nhưng mặc dù có điểm thi khá cao (22 điểm khối A), Đức không đăng ký nguyện vọng 2 mà nộp h?sơ xét tuyển thẳng vào ngành Lập trình máy tính ?thiết b?di động của Cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ? . Dõng dạc và t?tin tr?lời trước s?ngạc nhiên của nhiều người, Đức chia s? “Lúc đầu em chọn thi Học viện Cảnh sát là vì có s?định hướng của gia đình ch?em vẫn thích CNTT hơn. Việc trượt Đại học khiến ba m?hơi buồn một chút, nhưng cũng là cơ hội tốt đ?em được theo đuổi ngành học mình muốn. Em chọn FPT M?ng c c??c bng ? vì thấy chương trình học ?đây tập trung vào k?năng thực hành, thời gian học được rút ngắn hơn các trường khác cũng là một lợi th? Đối với em, ch?cần được học và được làm cái mình thích là thấy vui rồi.?/em>

Nguyễn Anh Đức không phải trường hợp đầu tiên. Trước đó, rất nhiều bạn tr?có lựa chọn giống Đức và đã rất thành công tại FPT M?ng c c??c bng ? . T?Văn Tới (cựu sinh viên ngành Thiết k?website) từng theo học ngành Điện t?của ĐH Công nghiệp Hà Nội, nhưng sau một thời gian nhận thấy không phù hợp, Tới chuyển sang học Thiết k?website tai FPT M?ng c c??c bng ? . Sau khi tốt nghiệp, Tới t?chối lời mời làm việc của Công ty Sáng tạo công ngh?FPT toàn cầu (FTICO) và cùng bạn bè m?một công ty riêng chuyên v?dịch v?website. Đ?Bùi Quý từng là sinh viên ĐH Sư phạm Hà Nội đã chuyển sang học ngành UDPM của FPT M?ng c c??c bng ? . Hiện Quý là k?thuật viên của một công ty chuyên v?Vật tư ?Thiết b?y t?với mức lương 9 triệu đồng/tháng.

Đứng trước quyết định quan trọng v?việc chọn trường, chọn ngành, các bạn tr?nên tỉnh táo và sáng suốt cân nhắc các yếu t? nhu cầu nhân lực của xã hội, s?phù hợp với kh?năng và lựa chọn theo đam mê, s?thích.

Nếu đảm bảo được c?ba yếu t?thì đó là một s?lựa chọn hoàn hảo. Tuy nhiên, ngay c?khi bạn không biết xu hướng s?dụng nhân lực trong tương lai s?như th?nào, hoặc bạn có đ?sức đ?theo đuổi một ngành nào đó không, thì hãy lựa chọn bằng cách t?tr?lời câu hỏi: Bạn có yêu thích ngành học và công việc đó không? Ch?cần có tình yêu và s?đam mê, bạn s?dành hết tâm sức đ?làm tốt nhất có th?

Sau khi xác định được ngành học, việc tiếp theo là chọn một ngôi trường giúp bạn biến ước mơ thành hiện thực. Hãy lựa chọn môi trường học tập phù hợp nhất với s?thích và năng lực của bạn, đừng c?nắm lấy những cơ hội vốn không phù hợp và không dành cho bạn!

FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển cao đẳng năm 2014

The post Nguyện vọng 2 – Tấm vé vớt hay con dao hai lưỡi? appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
//westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/nguyen-vong-2-tam-ve-vot-hay-con-dao-hai-luoi.html/feed 5
nguyen vong 2 Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/co-hoi-nao-cho-thi-sinh-nguyen-vong-2.html //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/co-hoi-nao-cho-thi-sinh-nguyen-vong-2.html#respond Thu, 18 Sep 2014 05:52:01 +0000 //westview-heights.com/?p=41777 Nguyện vọng 2 chính là cơ hội đ?các thí sinh lựa chọn lại sau khi thi trượt nguyện vọng 1.

The post Cơ hội nào cho thí sinh nguyện vọng 2? appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
HHT- Có rất nhiều thí sinh trượt nguyện vọng 1 không phải do điểm thi không tốt mà là do đã lựa chọn ngành và trường “quá sức?và nguyện vọng 2 chính là cơ hội đ?các thí sinh lựa chọn lại.

Vậy việc lựa chọn nguyện vọng 2 trên cơ s?nào đ?chắc chắn trúng tuyển mà vẫn lựa chọn được ngành ngh?phù hợp với s?thích, kh?năng và sau naycó th?ra trường d?dàng xin được việc.

Đ?chọn ngành xét tuyển nguyện vọng 2 các thí sinh cần phải thật s?cân nhắc  kĩ càng vì cơ hội cho nguyện vọng 2 cũng không h?d?dàng, có th?đạt được “chiến thắng?lần này các thí sinh không nên c?nộp vào các trường công lập khác bởi vì thường các trường công lập đã tuyển đ??nguyện vọng 1 do đó s?cạnh tranh nguyện vọng 2 ?các trường công lập là rất lớn ch?nộp nếu điểm thi cao hơn điểm sàn t?5 ?6 điểm mới đảm bảo được việc chắc chắn đậu.

FPT M?ng c c??c bng ?
 xét tuyển cao đẳng nguyện vọng 2 tháng 10/2014
Lựa chọn trường xét tuyển nguyện vọng 2 đang là mối quan tâm của đông đảo thí sinh sau khi trượt nguyện vọng 1.

C?nước hiện nay có 90 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, chiếm khoảng 22,2% tổng s?các trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc. Các trường này đang đào tạo 1.143 ngành/chuyên ngành, gồm: 552 ngành đào tạo trình đ?cao đẳng, 582 ngành đào tạo trình đ?đại học, 36 ngành/chuyên ngành đào tạo trình đ?thạc sĩ (của 17 trường ĐH) và 3 chuyên ngành đào tạo trình đ?tiến sĩ (của 2 trường ĐH).

Chính vì th?mà thí sinh có th?lựa chọn đúng ngành mơ ước ?nguyện vọng 1 ?những trường ngoài công lập. Tuy nhiên thí sinh nên tính toán k?t?l?đậu khi nộp vào những ngành đang “hot??những trường ngoài công lập ?top đầu vì t?l?cạnh tranh nhữngngành này ?các trường ngoài công lập cũng rất cao, nhất là đối với các thí sinh có điểmthi ch?bằng điểm sàn. Mặt khác học phí ?các trường ngoài công lập top đầu cũng rất cao đó cũng là một yếu t?quan trọng đ?thí sinh cân nhắc trong việc chọn trường. 

Đối với các thí sinh ch?đ?điềm sàn nên cân nhắc đến những ngành học ít cạnh tranh. Có nhiều ngành học s?lượng thí sinh d?tuyển ít, điểm chuẩn không cao nhưng nhu cầu xã hội rất lớn, nên nếu chọn lựa phù hợp, thí sinh có nhiều cơ hội trúng tuyển và kh?năng ra trường có việc làm là rất cao. 

Theo Hoa học trò.

FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển Cao đẳng trên toàn quốc.

Hạn nộp h?sơ: trước ngày 25/10/2014. Nhập học: 3/11/2014.

Thông tin chi tiết, xem tại: //westview-heights.com/tuyen-sinh-cao-dang-xet-tuyen/

The post Cơ hội nào cho thí sinh nguyện vọng 2? appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
//westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/co-hoi-nao-cho-thi-sinh-nguyen-vong-2.html/feed 0
nguyen vong 2 Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/cang-thang-cuoc-dua-xet-tuyen-nguyen-vong-bo-sung.html //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/cang-thang-cuoc-dua-xet-tuyen-nguyen-vong-bo-sung.html#respond Thu, 18 Sep 2014 05:50:32 +0000 //westview-heights.com/?p=41774 Đối với thí sinh, con đường lựa chọn trường xét tuyển nguyện vọng 2 sau khi trượt nguyện vọng 1 vẫn còn nhiều gian nan, vất v?

The post Căng thẳng cuộc đua xét tuyển nguyện vọng b?sung appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
GiadinhNet – Đ?đảm bảo chất lượng nguồn tuyển và tuyển đ?ch?tiêu, một s?trường ĐH, CĐ đã dành nhiều ch?tiêu đ?xét tuyển nguyện vọng b?sung. Th?nhưng đối với thí sinh, con đường học vấn sau khi trượt nguyện vọng 1 vẫn gian nan, mệt mỏi.
Cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ?
 xét tuyển nguyện vọng b?sung tháng 10/2014
Thí sinh tìm hiểu thông tin, đăng ký xét tuyển NV2 tại các trường.
Nhiều ch?tiêu “khó nhằn?/strong>
Theo Quy ch?tuyển sinh của B?GD&ĐT, thời điểm xét tuyển nguyện vọng b?sung (NV2) của k?thi tuyển sinh ĐH, CĐ h?chính quy năm 2014 bắt đầu t?ngày 20/8 và kết thúc ngày 31/10 đối với các trường ĐH và ngày 15/11 đối với h?CĐ, mỗi đợt xét tuyển 20 ngày. Hơn 1 tuần k?t?ngày một s?trường công b?xét tuyển nguyện vọng b?sung, hàng trăm nghìn thí sinh đạt trên điểm sàn nhưng trượt NV1 đã tìm kiếm cho mình cơ hội trúng tuyển vào đại học.
Năm nay, nhiều trường ĐH công lập “tốp trên?công b?xét tuyển nhiều ch?tiêu nguyện vọng b?sung. Ví d?như, ĐH Ngoại thương dành gần 100 ch?tiêu cho cơ s?của trường tại Quảng Ninh. ĐH Bách khoa dành xét tuyển cho ngành Ngôn ng?Anh (khối D1) với 210 ch?tiêu. Thí sinh có điểm thi khối D1 t?22 điểm tr?lên cũng có cơ hội xét tuyển vào Trường ĐH Luật ngành Ngôn ng?Anh và chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý với 60 ch?tiêu…
Sau khi B?GD&ĐT công b?3 mức điểm sàn khác nhau đối với kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ h?chính quy năm 2014, theo thống kê có khoảng 300.000 thí sinh đạt điểm sàn vẫn có nguy cơ trượt ĐH. Lượng dôi dư khá lớn năm nay s?là nguồn tuyển dồi dào cho các trường. Tuy nhiên, đối với thí sinh, nó s?khiến cho cuộc đua NV2 tr?nên khốc liệt hơn, đặc biệt là ?những trường “top trên? Nhiều trường dù lấy điểm cao, nhưng lượng h?sơ đã nhận lên gấp hàng chục lần so với ch?tiêu, ví d?như ĐH Cần Thơ, ĐH Hoa Sen…
Đ?trúng tuyển vào trường như mong muốn, các thí sinh s?phải tiếp tục cuộc đua tranh khốc liệt không kém kì thi vừa qua bởi cũng như những năm trước, đa phần các trường ĐH “top trên?dành ít ch?tiêu cho xét tuyển NV2, hoặc nếu có thì ch??những ngành có sức hút kém. Vì th? đa s?các thí sinh s?đ?dồn vào tranh suất học NV2 tại các trường ĐH “top giữa? Thậm chí đ?chắc ăn, một s?thí sinh còn d?tính nộp h?sơ vào các trường dân lập.
Thí sinh, nhà trường đều rối
K?tuyển sinh năm nay, B?GD&ĐT tiếp tục m?thêm cơ hội trúng tuyển cho các thí sinh trượt NV1 tham gia đợt xét tuyển NV2 nếu đạt t?điểm sàn tr?lên. Mỗi thí sinh tham gia k?thi ? chung?nếu đạt điểm sàn s?được trường đăng ký d?thi cấp 3 giấy chứng nhận kết qu?thi, thí sinh dùng kết qu?thi này tham gia đăng ký xét truyển vào các trường còn ch?tiêu. Các trường ĐH, CĐ t?chức xét tuyển s?t?quy định mức l?phí, thời gian nhận h?sơ của thí sinh.
Đến thời điểm này, nhiều thí sinh vẫn chưa nhận được giấy báo điểm, do nhà trường chậm tr? thậm chí nhiều trường còn t?ý chuyển thí sinh trúng tuyển sang khoa khác, hoặc có giấy gọi làm th?tục trúng tuyển vào h?cao đẳng trong khi thí sinh không h?đăng ký. Hay gần đây, hơn 150 thí sinh d?thi khối A1 của Trường ĐH Tài nguyên – Môi trường TPHCM đã b?in sai kết qu?môn thi thành khối A, khiến các thí sinh không th?mang kết qu?đi nộp xét tuyển NV2, nhà trường đã phải t?chức cấp lại cho thí sinh.
Theo phản ánh của một s?thí sinh, đợt xét tuyển NV2 là cơ hội cho thí sinh nhưng cũng rất vất v? căng thẳng. Thí sinh Trần Đức Hùng (Hải Hậu, Nam Định) chia s? “Năm nay em thi đại học được 20 điểm khối A, trượt NV1 đành phải trông ch??đợt xét tuyển NV2. Tuy nhiên, việc tìm kiếm, lựa chọn trường, ngành đào tạo cũng rất khó khăn, bởi phải phù hợp với s?thích, mức điểm của mình. Em đã phải lên trường đã d?thi ?Hà Nội đ?xin giấy chứng nhận kết qu? rồi phải chạy qua các trường đ?nộp h?sơ xét tuyển. Sau đó, nếu không đ? lại phải tới rút h?sơ đ?tiếp tục nộp sang trường khác?/em>.
Dù được d?báo có nguồn tuyển dồi dào, song với một s?trường ĐH, CĐ thì đợt xét tuyển NV2 cũng rất khó khăn bởi sức cạnh tranh giữa các trường trong việc thu hút thí sinh, nhất là các trường công lập “top dưới? trường ngoài công lập. Sau nhiều năm “bết bát?v?tuyển sinh, năm nay nhiều trường ngoài công lập dù đã tung ra các “chiêu?học bổng, quà tặng, ưu đãi v?ch?ở?nhằm thu hút thí sinh nhưng kết qu?cũng không mấy kh?quan.
Theo quy định của B?GD&ĐT, trong thời gian xét tuyển nguyện vọng b?sung, các trường ĐH, CĐ phải thống kê và công b?danh sách thí sinh nộp h?sơ xét tuyển nguyện vọng b?sung trên trang web của trường. Các thống kê này, ngoài s?lượng h?sơ còn có các thông tin của thí sinh như ngành xét tuyển, điểm thi, khối?đ?thí sinh tham khảo và có th?rút h?sơ xét tuyển.
Các trường có th?xét tuyển b?sung trong nhiều đợt, thời gian xét tuyển mỗi đợt là 20 ngày. Sau khi kết thúc thời gian nhận h?sơ, các trường s?xét điểm thi t?cao xuống thấp cho đến khi đ?ch?tiêu, không có trường hợp ưu tiên cho thí sinh nộp h?sơ trước. Thí sinh ?xa gửi h?sơ qua bưu điện, thời gian tính đ?xét tuyển là ngày ghi trên bì thư.
Theo Giadinh.net

FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển Cao đẳng trên toàn quốc.

Hạn nộp h?sơ: trước ngày 25/10/2014. Nhập học: 3/11/2014.

Thông tin chi tiết, xem tại: //westview-heights.com/tuyen-sinh-cao-dang-xet-tuyen/

The post Căng thẳng cuộc đua xét tuyển nguyện vọng b?sung appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
//westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/cang-thang-cuoc-dua-xet-tuyen-nguyen-vong-bo-sung.html/feed 0
nguyen vong 2 Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/7-luu-y-khi-chon-truong-cho-nguyen-vong-bo-sung.html //westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/7-luu-y-khi-chon-truong-cho-nguyen-vong-bo-sung.html#respond Mon, 15 Sep 2014 04:04:08 +0000 //westview-heights.com/?p=41681 Một s?lưu ý trong khi chọn trường cho nguyện vọng 2 giúp h?tr?khá hiệu qu?cho các thí sinh.

The post 7 lưu ý khi chọn trường cho nguyện vọng b?sung appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
HHT – Bạn có đến c?1 năm lớp 12 đ?suy nghĩ và đắn đo khi chọn ngành và chọn trường đại học, nhưng nếu không đậu nguyện vọng 1 thì khoảng thời gian đ?bạn chọn trường cho việc xét tuyển nguyện vọng 2 ch?trong vòng 1 tháng. Đây chính là bước quan trọng tiếp theo là lựa chọn một ngôi trường thực s?phù hợp bởi l?đây s?là nơi gắn bó với bạn trong suốt khoảng thời gian học tập và ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của bạn.

Một s?lưu ý trong khi chọn trường cho nguyện vọng 2 đưa ra sau đây s?là s?h?tr?khá hiệu qu?cho các bạn.

 1. Lập danh sách ngành học và trường:

Lập danh sách các ngành học mà bạn muốn học và điểm sàn, sau đó cân nhắc lựa chọn ngành nào, trường ngoài công lập nào có điềm sàn phù hợp với điểm thi của bạn. Việc chọn chuyên ngành học ảnh hưởng rất lớn đến vấn đ?chọn trường. Không nên nộp vào những trường ngoài công lập ?top đầu vì t?l?cạnh tranh cũng rất cao dẫn đến việc bạn có th?không đ?điểm khi xét duyệt t?trên xuống còn chọn trường thấp hơn năng lực dẫn đến việc b?l?cơ hội tốt.

Cao đẳng thực hành FPT M?ng c c??c bng ?
 tuyển sinh 2014
Việc chọn chuyên ngành học ảnh hưởng rất lớn đến vấn đ?chọn trường.

2. Tài chính:

Cân nhắc yếu t?tài chính cho việc lựa chọn trường học một vấn đ?rất cần thiết, học phí các trường ngoài công lập thường cao hơn so với trường công lập. Tuy nhiên bù lại cho việc học phí cao thì những nhu cầu khác s?được phục v?tốt hơn như đội ngũ giáo viên và cơ s?vật chất tại trường. Căn c?vào kh?năng tài chính của gia đình, bạn có th?đưa ra s?lựa chọn trường thực s?thích hợp.

3. Học bổng:

Các trường đại học đều có rất nhiều gói học bổng hấp dẫn, giá tr?cao dành cho sinh viên đầu vào đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập như học bổng chắp cánh ước mơ, học bổng toàn phần, học bổng học bổng ngành,?Trong đó có những gói học bổng bao gồm tiền học phí và h?tr?chi phí ăn ?trong suốt 4 năm học ?trường. Học bổng s?giúp các bạn có thêm động lực học đồng thời giúp bạn phần nào giải quyết một phần trong vấn đ?tài chính.

4. Môi trường học tập:

Khi đi học đại học môi trường học tập s?ảnh hưởng khá rõ rệt đến việc học của bạn vì vậy trong giai đoạn chọn trường bạn nên lưu ý tìm hiểu thêm v?vấn đ?này. Môi trường học tập bao gồm cơ s?vật chất, các hoạt động xã hội, các t?chức đoàn th?của trường và các hoạt động ngoại khóa. Với những trường có nhiều các hoạt động ngoại khóa s?tạo cơ hội đ?các bạn hòa nhập nhanh và d?dàng hơn và có thêm nhiều kinh nghiệm cũng như k?năng phục v?cho công việc sau này của bạn.

FPT M?ng c c??c bng ?
 xét tuyển cao đẳng 2014
Mỗi trường đều có một th?mạnh riêng trong đào tạo chính vì th?việc tìm hiểu thông tin v?các th?mạnh của trường s?giúp bạn có một lựa chọn đúng đắn

5. Th?mạnh của trường:

Mỗi trường đều có một th?mạnh riêng trong đào tạo chính vì th?việc tìm hiểu thông tin v?các th?mạnh của trường s?giúp bạn có một lựa chọn đúng đắn.

 6. Tham quan trường:

Bạn hãy đến tận nơi thăm quan trường lớp đ?chắc chắn rằng cơ s?vật chất, môi trường học tập, môi trường xung quanh có đáp ứng đúng như những gì mà bạn mong đợi.

 7. Tham khảo ý kiến t?nhiều nguồn khác nhau

Ngoài những thông tin chính thức của trường, bạn hãy lấy thông tin t?nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp một các khách quan. Bạn có th?tham khảo các nguồn sau: lấy nhận xét của bạn bè, người quen biết v?trường bạn muốn đăng ký, các forum trên internet nơi có nhiều người tham gia bình luận?/span>

Trong tháng 10/2014, FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển Cao đẳng không cần điểm thi Đại học trên toàn quốc.

Hạn nộp h?sơ: trước ngày 25/10/2014. Nhập học: 3/11/2014.

Thông tin chi tiết, xem tại: //westview-heights.com/tuyen-sinh-cao-dang-xet-tuyen/

(Theo Hoa học trò).

The post 7 lưu ý khi chọn trường cho nguyện vọng b?sung appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
//westview-heights.com/tin-tuc-poly/blog/7-luu-y-khi-chon-truong-cho-nguyen-vong-bo-sung.html/feed 0
nguyen vong 2 Archives - Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển //westview-heights.com/tin-tuc-poly/tin-moi-nhat/nhung-luu-y-quan-trong-khi-tham-gia-xet-tuyen-nv2-nv3.html //westview-heights.com/tin-tuc-poly/tin-moi-nhat/nhung-luu-y-quan-trong-khi-tham-gia-xet-tuyen-nv2-nv3.html#respond Sun, 29 Aug 2010 02:14:14 +0000 //westview-heights.com/?p=3969 Lựa chọn trường đ?xét tuyển NV2,NV3 cũng khốc liệt hơn cuộc đua NV1.

The post Những lưu ý quan trọng khi tham gia xét tuyển NV2, NV3 appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
Lựa chọn trường đ?xét tuyển NV2,NV3 cũng khốc liệt hơn cuộc đua NV1. Bởi, nếu thí sinh không lựa chọn k?trường phù hợp với mức điểm của mình s?“xôi hỏng bỏng không”.

Điểm xét tuyển t?cao xuống thấp

B?quy định, mức điểm tối thiểu nhận h?sơ ĐKXT đợt 2 không thấp hơn điểm trúng tuyển đợt 1. Mức điểm tối thiểu nhận h?sơ ĐKXT đợt 3 không thấp hơn điểm trúng tuyển đợt 2. Nguyên tắc xét tuyển là lấy t?điểm cao tr?xuống cho đ?ch?tiêu. Chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các nhóm đối tượng là 1,0 điểm và giữa các khu vực là 0,5 điểm.

Theo kinh nghiệm của nhiều chuyên gia tuyển sinh cho biết, với thí sinh có điểm thi trên điểm sàn của B?muốn nộp vào các trường công lập, có mức điểm xét tuyển cũng trên điểm sàn của B? Đ?chắc chắn đ?vào trường, thí sinh nên lựa chọn mức điểm xét tuyển của trường thấp hơn mức điểm hiện có của thí sinh t?1 -2 điểm, ch?không nên chọn ngành có điểm xét tuyển bằng với mức điểm của mình. Bởi các trường xét điểm t? trên cao xuống thấp.

Với thí sinh, có mức điểm bằng điểm sàn thì nên nộp h?sơ vào các trường lấy điểm chuẩn bằng điểm sàn và s?lượng xét tuyển NV2, NV3 nhiều.

Cân nhắc k?việc rút h?sơ

B?GD-ĐT quy định rõ, trong thời hạn quy định, hàng ngày các trường nhận h?sơ ĐKXT của thí sinh và công b?công khai thông tin v?h?sơ đăng ký xét tuyển NV2, NV3 của thí sinh trên trang web của trường.

Thời gian xét tuyển cũng được kéo dài thêm 5 ngày. Theo quy định mới, việc xét tuyển được thực hiện trong 3 đợt. Đợt 1: Các trường công b?điểm trúng tuyển NV1 chậm nhất là ngày 20/8/2011; các trường nhận h?sơ ĐKXT và l?phí ĐKXT NV2 t?ngày 25/8/2011 đến 17.00 gi?ngày 15/9/2011; đợt 3: t?ngày 20/9/2011 đến 17.00 gi?ngày 10/10/2011.

Với thay đổi này, c?thí sinh và nhà trường đều có lợi vì khi thông tin v?h?sơ đăng ký xét tuyển NV2, NV3 được công khai, thí sinh s?có cơ s?đ?lựa chọn ngành vừa sức, t?đó tăng cơ hội trúng tuyển; nhà trường thì có th? tuyển được những thí sinh có chất lượng. Khi thời gian xét tuyển kéo dài, thí sinh có thêm thời gian lựa chọn, còn trường cũng kéo dài thêm được thời gian đ?tuyển được sinh viên.

Sau khi nộp h?sơ ĐKXT vào trường, nếu thí sinh có nguyện vọng rút h? sơ đ?nộp vào trường khác, các trường tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh được rút h?sơ ĐKXT.

Tuy nhiên, thí sinh hết sức lưu ý, cân nhắc k?trước khi nộp ?rút h? sơ xét tuyển vào ngành học, trường học nào đó vì nếu rút ?nộp nhiều lần rất ảnh hưởng tới tâm lý. Bên cạnh đó, thí sinh cần theo dõi thông tin trên trang web của các trường v?việc thông báo hàng ngày nhận h?sơ đ?tính toán dựa trên tổng ch?tiêu cần tuyển và s?h?sơ nộp vào theo thang điểm, đ?biết mình đậu hay không.

Ngoài phiếu điểm các trường đại học đã cấp cho thí sinh có kết qu? thi dưới điểm sàn cao đẳng trong kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng h? chính quy năm 2011 theo đ?thi chung, thí sinh có th?dùng bản sao hợp l?Giấy chứng nhận kết qu?thi s?1 hoặc s?2 (nếu chưa trúng tuyển vào đại học hoặc cao đẳng) đ?đăng kí xét tuyển vào các trường trung cấp chuyên nghiệp.

Theo thống kê của B?GD-ĐT, năm nay có 415.282 thí sinh có điểm thi đại học trên điểm sàn, trong khi đó ch?tiêu là 266.631. Trong s?trên có 206.302 thí sinh trúng tuyển NV1; 208.980 thí sinh có điểm thi trên sàn nhưng trượt NV1.

Thông tin trúng tuyển v?các khối c?th?như sau:

Khối A có 195.096 thí sinh có điểm trên sàn. Trúng tuyển NV1 là 117.785 trên tổng s?157.278 ch?tiêu. Như vậy, s?dư còn 77.311 thí sinh.

Khối B, s?thí sinh có điểm thi trên sàn là 114.441. S?thí sinh trúng tuyển NV1 là 28.567 trên tổng s?29.571 ch?tiêu. S?dư là 85.874 thí sinh.

Khối C, s?thí sinh có điểm t?sàn tr?lên là 28.221. S?thí sinh trúng tuyển NV1 là 17.400 trên tổng s?23.538 ch?tiêu. S?dư là 10.821 thí sinh.

Khối D, s?thí sinh có điểm trên sàn là 77.524. S?thí sinh trúng tuyển NV1 là 42.550 trên tổng s?56.244 ch?tiêu. S?dư là 34.974 thí sinh.

Như vậy, còn 208.980 thí sinh có điểm thi trên sàn không trúng tuyển NV1. Đây là nguồn tuyển NV2.NV3 rất lớn dành cho các trường đại học.

Theo Dantri


The post Những lưu ý quan trọng khi tham gia xét tuyển NV2, NV3 appeared first on Cao Đẳng FPT M?ng c c??c bng ? xét tuyển.

]]>
//westview-heights.com/tin-tuc-poly/tin-moi-nhat/nhung-luu-y-quan-trong-khi-tham-gia-xet-tuyen-nv2-nv3.html/feed 0