Chia sẻ của cựu sinh viên Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội gửi lại cho tân sinh viên trước khi bước vào học kì mới.
Tân sinh viên Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội khóa 11.2 chính thức bước vào kỳ học mới từ thứ 2 ngày 11/05/2015. Để giúp các bạn tân sinh viên phần nào vượt qua những khó khăn ban đầu, cựu sinh viên các khóa đã gửi lời động viên tinh thần cũng như chia sẻ kinh nghiệm học tập và xin việc sau này.
Chủ động trong học tập và rèn luyện
Ngay từ trong thời gian học tại trường, bản thân sinh viên nên ý thức trau dồi thêm kiến thức và bồi dưỡng các kỹ năng cho bản thân. Lê Tiến Đạt, cựu sinh viên chuyên ngành QTDN – Marketing & Sales khóa 8.3, hiện đang làm việc tại Công ty Bất động sản Vinhome chia sẻ: “Thời gian đầu khi mới đi học, mình cũng khá lo lắng vì phương pháp giảng dạy của trường rất khác so với các trường đại học, cao đẳng khác. Tuy nhiên sau kỳ một bỡ ngỡ thì những kỳ sau mình đã dần quen với môi trường mới. Mình cũng có tham gia một số CLB mà mình yêu thích và chủ động hơn trong việc học tập”.
Cựu sinh viên Nguyễn Quang Huy, khóa 7.3 chuyên ngành Ứng dụng phần mềm đồng tình: “Ngoài kiến thức trên lớp và trong sách vở, các bạn nên tìm hiểu sâu hơn về chuyên ngành, tìm hiểu thật kỹ về một mảng mà mình thực sự thích. Thêm nữa. các bạn nên trau dồi thêm khả năng tiếng Anh của mình, không cần giỏi, nhưng cần dùng được, vì đó là điều phần lớn các doanh nghiệp yêu cầu”. Hiện Quang Huy đang làm việc tại chi nhánh Công ty Trần Anh tại Bắc Ninh. Quang Huy đã làm qua một số công việc cho đến khi nhận được tin tuyển dụng từ phòng Quan hệ doanh nghiệp. Với sự hỗ trợ của phòng và nỗ lực bản thân, Quang Huy đã được tuyển dụng.
Định hướng rõ ràng công việc phù hợp với bản thân
Lê Đình Chung, sinh viên khóa 8.2 chuyên ngành Thiết kế Website kể lại “kinh nghiệm xương máu” khi đi tìm việc của mình. Đối với Đình Chung, điều quan trọng nhất chính là sự định hướng công việc rõ ràng. “Sai lầm của mình khi đi học là không có định hướng rõ ràng công việc mình sẽ làm để tập trung học những môn học đó. Sau 06 tháng làm qua nhiều việc, mình quyết định tìm một công việc đúng chuyên ngành. Qua sự giới thiệu của phòng Quan hệ doanh nghiệp, mình ứng tuyển tại một công ty thiết kế. Với nỗ lực và sự chuẩn bị kỹ lưỡng mình đã vượt qua vòng phỏng vấn. Thời gian training 2 tháng là khoảng thời gian mình nỗ lực hết sức khi kiến thức phải tiếp nhận rất lớn. Mình thấy điều quan trọng nhất mà doanh nghiệp giữ chúng mình lại là luôn có ý thức học hỏi tốt chứ không phải kỹ năng chuyên môn tốt nhất”, Lê Đình Chung chia sẻ.
Bắt đầu công việc từ nhân viên trang trí nhưng Phạm Thị Giang, sinh viên chuyên ngành QTDN – Marketing & Sales khóa 7.3 xác định tìm kiếm công việc đúng chuyên ngành học. Qua thời gian “rải hồ sơ” Giang rất may mắn khi nhận được hai cuộc gọi phỏng vấn. “Mình khá may mắn khi trúng tuyển ở tại Thế giới di động và FPT Shop. Mình đã lựa chọn làm việc tại Thế giới di động. Mình nghĩ rằng khi bạn xác định được mục tiêu của mình thì cứ cố gắng để theo đuổi nó đến cùng rồi thành công sẽ gõ cửa”, Giang tâm sự. Hiện Giang đang làm quản lý tại một cửa hàng của Thế giới di động.
Xây dựng thương hiệu bản thân
Tiến Đạt chia sẻ rằng khi mới ra trường bạn cũng gặp khá nhiều khó khăn bởi nhà tuyển dụng luôn yêu cầu ứng viên phải có kinh nghiệm. Bên cạnh đó, yếu tố đạo đức và uy tín cũng được các doanh nghiệp đánh giá cao. “Tự xây dựng thương hiệu bản thân sẽ giúp các bạn sinh viên tìm được công việc phù hợp một cách nhanh chóng”, Tiến Đạt cho biết. Hiện tại, Tiến Đạt đang làm chuyên viên tư vấn của Công ty Bất động sản Vinhome với mức lương 5,5 triệu/tháng.
Phạm Sỹ Dũng, sinh viên chuyên ngành Ứng dụng phần mềm khóa 8.3 đã bật mí bí quyết thành công trong buổi phỏng vấn: “Để có thể có một buổi phỏng vấn thành công và tìm được công việc, bạn cần phải có một CV thật tốt, một sự chuẩn bị kỹ càng về kiến thức, luôn tự tin và nên trau dồi kỹ năng ngoại ngữ – đặc biệt là tiếng Anh thật tốt”.
Qua những chia sẻ từ những người đi trước, các bạn sinh viên đang rèn luyện trên giảng đường sẽ có cái nhìn thực tế về những khó khăn gặp phải sau khi tốt nghiệp để từ đó nỗ lực rèn luyện, trau dồi kỹ năng và tìm được thành công trong tương lai.