Chiều ngày 3/10/2012, Ths. Vũ Chí Thành – Giám đốc FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội đã có buổi trò chuyện đầy cởi mở và thú vị trong chương trình Talkshow “Đa Chiều” tại trường quay S4 của Đài truyền kình kỹ thuật số VTC.
Buổi talkshow diễn ra trong không khí thân mật, cởi mở cùng những lời chia sẻ chân thành của hai vị khách mời Ths. Vũ Chí Thành – Giám đốc FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội và GS. Phạm Minh Hạc – nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cùng hai MC quen thuộc của “Đa chiều” là GS. Đặng Hùng Võ – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường và MC Ngọc Diệp.
Xoay quanh chủ đề “Học làm thầy hay học làm thợ”, chương trình đã đưa ra những góc nhìn, những tranh luận về đề tài “rất nóng” này ngay khi kỳ thi tuyển sinh 2012 vừa khép lại.
Quan niệm về “Thầy” và “Thợ” đã ăn sâu trong nếp nghĩ của người Việt Nam từ nhiều năm qua và hệ quả của điều này được phản ánh qua chính những nỗ lực không mệt mỏi của không chỉ vô số sĩ tử mà của cả các bậc phụ huynh.
Tâm lý phải có một chỗ trong giảng đường Đại học, Cao đẳng thì mới có tương lai đã đưa dẫn đến nhiều bất cập trong xã hội. Ths. Vũ Chí Thành cho rằng nguyên nhân của xu hướng này bắt nguồn từ ảnh hưởng của Đạo khổng tồn tại lâu trong tâm thức người Việt cũng như vấn đề định hướng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ chưa được chú trọng đúng mức.
Theo Thạc sĩ :“Tại nền giáo dục phát triển như ở Singapore, 45% sinh viên theo học ở các trường đào tạo hướng nghiệp do Bộ Giáo dục Singapore quản lý, chỉ có 30% sinh viên lựa chọn học Đại học và 20% còn lại đi theo các hướng khác. Hơn nữa, việc hướng nghiệp tại quốc gia này được tổ chức ngay từ lớp 10 – tức là sớm hơn ở Việt Nam mấy năm – đã đưa đến sự định hướng đúng đắn cho người học cũng như giảm bớt lãng phí cho xã hội”.
Đồng quan điểm với Ths. Vũ Chí Thành, GS. Phạm Minh Hạc nêu dẫn chứng từ kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy của ông khi có dịp tham quan học tập các quốc gia phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, các khách mời cũng thống nhất ý kiến cho rằng, để thay đổi được thực trạng này thực sự không thể diễn ra trong một sớm một chiều mà sẽ cần sự chung tay của nhiều phía.
Bên cạnh đó, hình thức đào tạo“kỹ sư thực hành” cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt của các khách mời. Đây là hình thức đã được triển khai từ lâu ở các nước đang phát triển và có thể xem như chứng chỉ đại học quốc gia về nghề, là giải pháp đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cho xã hội, từ đó tiến tới xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, chương trình đào tạo như vậy đòi hỏi chất lượng giảng dạy phải đạt chuẩn quốc tế.
Đứng trên góc độ thực tiễn, Ths. Vũ Chí Thành đã lấy ví dụ về mô hình đào tạo “Mạng cá cược bóng đá ” hiện đang áp dụng tại hệ thống các cơ sở của FPT Mạng cá cược bóng đá với chuơng trình giảng dạy đều dựa trên chuẩn BTEC của Vương quốc anh. Thạc sĩ đã nhấn mạnh rằng chính sự lớn mạnh của hệ thống các cơ sở đã là minh chứng cho hướng đi đúng đắn của Ban Giám đốc FPT Mạng cá cược bóng đá .
Ngoài ra, “Đa chiều” cũng đề cập đến nhiều vấn đề và khía cạnh nóng liên quan đến việc hướng nghiệp cũng như chất lượng đào tạo bậc Đại học, Cao đẳng hiện nay. Việt Nam đang ở giai đọan “dân số vàng”, cùng với những chính sách về giáo dục sẽ được cụ thể hóa sau Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 và sự quan tâm, chung tay của toàn xã hội. Việt Nam sẽ có thể dần thay đổi tình trạng “Thừa thầy thiếu thợ” cũng như tâm lý trọng bằng cấp như hiện nay.
Để lắng nghe được nhiều hơn nữa những quan điểm của các vị khách mời cũng như tìm hiểu về chủ đề này một cách chi tiết hơn, mời các bạn theo dõi chương trình “Đa chiều” với chủ đề “Học làm thầy hay học làm thợ” trong tháng 10/2012 trên kênh kênh VTC1 và VTCHD1.
Lịch phát cụ thể sẽ được thông báo tới các bạn trong thời gian tới!