Vào sáng ngày 22/12/2017 tại phòng H104, tòa nhà Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Xử lý xung đột tại nơi làm việc” dành cho các bộ, giảng viên của Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội.
Buổi Hội thảo đã thu hút được đông đảo các cán bộ, giảng viên Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội tham gia. Chủ trì buổi hội thảo là diễn giả: Ms. Alice Rose Mick: Chuyên gia Hòa giải và xử lý khủng hoảng đến từ Canada, từng có 6 năm kinh nghiệm là Tình nguyện viên quản lý trong các tổ chức phi chính phủ: Red Cross, Global Youth Network và UNESCO.
Với không khí vui vẻ và cởi mở, Ms. Alice Rose Mick đã đặt ra vấn đề khủng hoảng nơi làm việc, những nguyên nhân gây nên khủng hoảng và cách khắc phục kịp thời. Đồng thời, thông qua bài test, trò chơi nhỏ, diễn giả khiến cán bộ giảng viên nhìn nhận rõ cách giải quyết vấn đề hiện tại của mình, những ưu nhược điểm của từng hình thức. Theo đó, Ms. Alice Rose Mick đã phân loại cách xử lý khủng hoảng thường gặp theo 5 phương pháp và thời điểm nên áp dụng, cụ thể:
- Phương pháp cạnh tranh
Sử dụng sự “ảnh hưởng” của bản thân để giải quyết xung đột. Sử dụng vị trí, cấp bậc, chuyên môn, khả năng thuyết phục… để khiến người khác nghe theo ý kiến của mình. Phương pháp này nên áp dụng khi: Cần giải quyết vấn đề nhanh chóng hoặc bạn biết chắc chắn là mình đúng.
- Phương pháp hợp tác
Thỏa mãn tất cả những người có liên quan trong sự việc làm lắng dịu sự việc.
Phương pháp này nên áp dụng khi: Vấn đề xung đột nghiêm trọng, bạn cần tìm hiểu kỹ càng và giải quyết triệt để ngọn nguồn; Sự xung đột đã diễn ra từ lâu gây rạn nứt mối quan hệ nghiêm trọng; Bạn cần tạo dựng lại mối quan hệ lâu dài giữa các thành viên.
- Phương pháp lẩn tránh
Bạn có thể nhờ người thứ 3 giúp định đoạt hoặc phó mặc cho đối phương định đoạt.
Chỉ nên áp dụng biện pháp này khi: Vấn đề xung đột không quan trọng và không ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân của bạn và người thứ 3 có khả năng giải quyết vấn đề thấu đáo hơn bạn.
- Phương pháp nhượng bộ
Bạn có thể xử lý xung đột bằng cách sẵn sàng hi sinh quyền lợi của mình, không đòi hỏi bên kia đáp lại. Điều này sẽ giúp bạn giữ được mối quan hệ tốt đẹp với đối phương.
Chỉ nên áp dụng khi cảm thấy việc giữ mối quan hệ tốt đẹp quan trọng với bạn.
- Phương pháp thỏa hiệp
Thỏa hiệp là mỗi bên chịu nhường 1 bước để cảm thấy thoải mái nhất.
Nên áp dụng phương pháp này khi: Hai bên đều khăng khăng giữ mục tiêu của mình vì ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi của họ, thoả hiệp sẽ đem lại sự bình ổn.
Chia sẻ về buổi hội thảo, chị Nguyễn Thị Minh Châu – cán bộ Phòng công tác sinh viên cho biết: “Công việc hàng ngày của tôi thường xuyên phải tiếp xúc với các bạn sinh viên tại phòng Dịch vụ. Những công việc đầu kỳ, cuối kỳ thường rất nhiều các thủ tục hành chính liên quan cùng số lượng sinh viên lớn, đôi khi tôi cảm thấy vô cùng áp lực với chính công việc của mình và với chính các bạn sinh viên. Thông qua buổi Hội thảo này, bản thân tôi sẽ áp dụng các phương pháp trên cho chính công việc cùa mình cảm thấy “dễ thở” hơn ngay từ học kỳ mới ”.