Dựa trên game Devotion, sinh viên ngành Thiết kế đồ họa tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Tây Nguyên đã lên ý tưởng cho bản truyện tranh của câu chuyện “Thành tâm” đầy độc đáo và ý nghĩa.
Một trong những kỹ thuật quan trọng của ngành Thiết kế đồ họa là các công việc liên quan đến sử dụng màu sắc. Khi sinh viên đã thực hiện hóa được các ý tưởng lên khung đen trắng thì bước đổ màu tiếp theo sẽ quyết định sự thành công của sản phẩm. Vì vậy, môn học màu sắc trở thành công cụ hữu ích giúp các bạn sinh viên chuyên ngành củng cố thêm kiến thức về môn photoshop của kỳ trước cũng như hỗ trợ về mặt mỹ thuật cho các thiết kế chuyển động 3D, 4D sau này.
Lấy ý tưởng chủ đề truyện tranh cho bài tập cuối môn, hai bạn sinh viên Bàn Thị Yến Nhi và Đinh Nguyễn Hải Đăng đã cùng nhau “thức trắng” nhiều đêm để kịp hoàn thiện sản phẩm truyện tranh “Thành tâm”. Với bối cảnh ở Đài Loan những năm 80 của thế kỷ trước, câu chuyện xoay quanh một gia đình nhỏ có cha là nhà biên kịch tài năng còn mẹ là một minh tinh màn bạc cùng cô con gái có khả năng ca hát thiên phú.
Tuy nhiên, vì kinh tế gia đình sa sút dẫn đến nhiều mâu thuẫn, đứa con bị áp lực tinh thần và dẫn đến trầm cảm. Thay vì chữa trị bằng phương pháp khoa học, người cha lại tìm đến mê tín và sử dụng liệu pháp tâm linh. Bi kịch kết thúc trong hình ảnh người mẹ bỏ đi cùng cái chết đáng thương của cô con gái nhỏ.
Sử dụng chất liệu độc đáo và mới lạ của “Devotion” (bản Đài Loan), hai bạn sinh viên Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Tây Nguyên đã thiết kế lại câu chuyện theo hơi hướng truyện tranh Việt Nam hiện đại. Điều này đã giúp sản phẩm của hai bạn trở nên thú vị và nhận được sự đánh giá cao của giảng viên.
Nói thêm về thông điệp “xin hãy yêu con bằng tình thương lý trí”, sinh viên Bàn Thị Yến Nhi chia sẻ: “Bản thân mình đã trải qua câu chuyện giống như cô gái trong “Thành tâm”. Vì vậy, mình nghĩ rằng, tình yêu thương của cha mẹ nên có sự dung hòa hợp lý giữa lý trí và cảm thông. Đôi khi tình thương quá mức sẽ khiến con người trở nên mù quáng và có những hành vi ngoài tầm kiểm soát. Vào lúc này, cha mẹ hãy nên lắng nghe, tâm sự và nhẹ nhàng với con cái hơn, đừng biến yêu thương trở thành áp lực để rồi xảy ra những điều đáng tiếc!”
Yến Nhi cho biết thêm “Thành tâm” còn là câu truyện hướng đến giá trị nhân văn tốt đẹp đặc biệt là trong vấn đề chăm sóc tâm lý, giáo dục và gia đình. “Ở phân đoạn cuối khi người cha đối mặt với sai lầm của mình và cô gái nhỏ có cơ hội để bày tỏ nỗi lòng chưa từng được lắng nghe, dường như tất cả lại trở về đúng với hai tiếng “gia đình” vốn có của nó. Câu truyện là một minh chứng cho thấy tình cảm gia đình luôn là nơi sẵn lòng tha thứ và đón nhận chúng ta”– Yến Nhi nói về điểm sáng nhất của câu chuyện.
Có ý tưởng, có kỹ thuật cũng như mong muốn truyền tải đi những thông điệp hữu ích, hy vọng rằng trong những kỳ học tới và cả sau này, hai bạn sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá Tây Nguyên sẽ có thêm nhiều thành quả tốt đẹp trên con đường Thiết kế đồ họa!
Cùng xem lại truyện “Thành tâm” nhé!