Đó là nhận định thẳng thắn của PGS Văn Như Cương – Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam khi nhìn trực diện vào thực trạng giáo dục Việt Nam. Sự lạc hậu ấy có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc, cho nhiều thế hệ trẻ và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đất nước.
“Mắc kẹt” ở Đại học
Vào đại học bằng được, để rồi “mắc kẹt” với khối lý thuyết khổng lồ, thiếu thực hành nghề nghiệp và kĩ năng sống, vô định trước tương lai… là thực tế đáng buồn mà rất nhiều người trẻ Việt đã và đang rơi vào.
Các thống kê gần đây liên tục cho thấy những con số báo động về tỉ lệ cử nhân thất nghiệp. Hàng trăm nghìn bạn trẻ không có việc làm sau khi ra trường. Vô số bạn trẻ tốt nghiệp đại học lại trở về làm công nhân, hoặc làm trái ngành nghề với đồng lương eo hẹp. Trong khi đó, các doanh nghiệp vẫn “khát” nhân lực cao, có trình độ, chuyên môn vững vàng. Nơi thừa thầy, nơi thiếu thợ… Đó là thực trạng buồn của nền giáo dục Việt Nam hiện nay. Có lẽ vì thế, việc nhất quyết phải vào đại học bằng được, chỉ vì tấm bằng, chỉ vì thành tích đang trở thành một quan điểm “lạc hậu”.
Trong hội thảo góp ý cho chương trình phổ thông gần đây ở Hà Nội, PGS Văn Như Cương đã nói: “Chúng ta đang sống trong xã hội hiếu học lạc hậu, bởi ai cũng muốn vào đại học, trong khi số đông sinh viên ra trường không có việc làm. Nhiều trường dạy nghề, đảm bảo công việc sau tốt nghiệp nhưng ít người học”.
Tỉnh táo để lập thân, lập nghiệp
Rất may, không phải chỉ những chuyên gia trong ngành giáo dục như PGS. Văn Như Cương mới nhìn thấy điều này. Nhiều bậc phụ huynh, nhiều bạn trẻ đã nhận thấy: “Gắng sức bằng mọi giá vào đại học chưa hẳn là lựa chọn đúng, khi nó không phù hợp với khả năng, mơ ước của bản thân”. Rất nhiều người trẻ đã chủ động tìm kiếm những con đường khác đại học để sớm lập thân, lập nghiệp thành công.
Theo số liệu thống kê, năm học 2016 – 2017, ở nhiều địa phương có đến 70% học sinh lớp 12 không xét tuyển vào đại học. Thay vì chạy theo việc học đại học để “bằng chị bằng em”, họ đã có những lối đi riêng như: học nghề, kinh doanh, đi làm sớm… Nhờ sự tỉnh táo ngay từ khâu chọn trường, chọn ngành học phù hợp với bản thân, nhiều bạn trẻ đã “gặt hái” được thành công dù không vào đại học.
Lê Quang Vũ,– cựu sinh viên Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá là một trong những người trẻ như thế. Thay vì “chọn bừa” một trường đại học, Vũ đã lựa chọn học Cao đẳng vì tìm được một môi trường giáo dục phù hợp, được theo đuổi đam mê Công nghệ thông tin.
Xác định phải có kiến thức nghề nghiệp vững vàng, Vũ chọn học tại Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá và nhận thấy, đó là một lựa chọn sáng suốt. “FPT Mạng cá cược bóng đá có môi trường giáo dục rất hiện đại, thuận lợi cho mình học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, kĩ năng cần thiết cho công việc thực tế”– Vũ nói.
Chỉ sau 2 năm học, Vũ đã cho thấy lựa chọn của mình là chính xác. Cậu lọt vào “mắt xanh” của thầy Nguyễn Quang Trung, giảng viên CNTT tại Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá , người đang làm việc tại Khối Giáo dục FPT. Thầy Trung đã nhiệt tình mời Vũ cộng tác và khi cậu mới ra trường đã được thầy mời về làm việc tại Ban Công nghệ thông tin của Khối giáo dục FPT.
Nhận xét về chàng học trò – nhân viên Lê Quang Vũ, thầy Trung cho biết: “Vũ là một sinh viên thông minh, có tư duy nhạy bén và cách thức làm việc hiệu quả. Công việc tại Ban Công nghệ thông tin vô cùng áp lực, vì vậy, cần những cá nhân thực sự tài năng, có tư duy hệ thống và khả năng bảo mật tốt. Trong quá trình dạy tại nhiều trường đại học, cao đẳng tôi vẫn luôn tìm kiếm người đảm nhận vị trí này nhưng mãi tới khi gặp Vũ, tôi mới nhận thấy chàng trai này thật sự tài năng và mang những tố chất mình đang tìm kiếm. Thời gian đầu, tôi đã thử thách Vũ với những công việc rất khó khăn nhưng em đều hoàn thành nhanh và hiệu quả khiến tôi vô cùng kinh ngạc. Nhận thấy đây là người mình thực sự cần, tôi đã quyết định ký hợp đồng chính thức ngay sau khi em tốt nghiệp” – thầy Quang Trung chia sẻ.