Điện công nghiệp – thiết bị và các thuật ngữ chuyên ngành

11:22 03/12/2020

Điện công nghiệp hiện nay đang là ngành được nhiều bạn trẻ quan tâm và theo học không chỉ là do sở thích mà còn vì tầm quan trọng của ngành điện trong sự phát triển của nền kinh tế. Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn một số thiết bị điện công nghiệp và các thuật ngữ thường dùng để các bạn tham khảo thêm.

Thiết bị điện công nghiệp thường được sử dụng để: đóng cắt, điều khiển và kiểm tra mọi hoạt động của lưới điện và các loại máy điện như: máy bơm khí, máy nén khí công nghiệp… Vì vậy mà thiết bị điện là một trong những phần không thể thiếu của ngành điện công nghiệp. Dưới đây là một số thiết bị điện côn nghiệp theo công dụng bạn cần biết:

Muốn học Điện công nghiệp bạn nên biết các loại thiết bị và thuật ngữ chuyên ngành phổ biến về điện

Thiết bị đóng cắt: bao gồm MCB, MCCB, ACB, CONTACTOR của các hãng Mitsubishi, Fuji, Schneider, Siemens, ABB, LS, C&S, Shihlin, Teco, Panasonic

Relay bảo vệ: Bao gồm các relay bảo vệ quá dòng (OC), bảo vệ chạm đất (EF), bảo vệ dòng rò (EL), bảo vệ quá áp (OV), bảo vệ kém áp (UV), bảo vệ mất pha (PF, PL), bảo vệ đảo pha (PS), bảo vệ quá tần số, bảo vệ thiếu tần số của các hãng như Mikro (Malaysia), Samwha (Korea) (hiện nay là Schneider Electric), Delab(Malaysia), Selec (India)…

Relay thông dụng: Bao gồm các loại relay trung gian, relay chốt (xung), Relay 24 giờ… của SMITT (Hà lan), ABB, Panasonic, Omron, Yongsung, Hanyong, Tyco…

Bù công suất phản kháng: Bao gồm tụ bù, bộ điều khiển tụ bù và phụ kiện của các hãng như : Mikro, Samwha, Enerlux, Ducati, Epcos, Risesun…

Biến tần: Gồm bộ biến tần của các hãng Mitsubishi, Fuji, Omron, Siemens, Fuji, LS…

Thiết bị chống sét: Chống sét lan truyền trên đường nguồn, đường tín hiệu của hãng OBO, Pulsar, Novaris, Ingesco, SYCOM, SineTamer

Thiết bị tự động: Gồm các bộ điều khiển nhiệt độ, timer, counter, bộ đo thời gian tổng, đo xung, đo điện áp, các bộ hiển thị xử lý, bộ điều khiển động cơ servo, bộ điều khiển động cơ bước, bộ điều khiển lập trình… của các hãng Omron, Autonics, Selec, Siemens, Mitsubishi, LS, Fotek, Sanil…

Cảm biến: Gồm có các cảm biến quang, cảm biến tiệm cận, cảm biến mức, encoder, cảm biến nhiệt độ, cảm biến siêu âm, cảm biến lực, cảm biến áp suất của các hãng Omron, Autonics, Siemens, Mitsubishi, LS Mecapion (Metronix), Fotek, Sanil…

Đồng hồ điện (công tơ điện): Bao gồm đồng hồ điện (công tơ điện) của Emic, đồng hồ kwh Selec, công tơ điện tử EMIC, Vinasino, EDMI

Biến dòng điện: Bao gồm các loại biến dòng đo lường, biến dòng bảo vệ, biến dòng thứ tự không của các hãng EMIC, ILEC, OMEGA, CNC, Risesun, Dixen, Mikro, Samwha, Delab

Thiết bị đo kiểm: Bao gồm các loại thiết bị đo kiểm chuyên nghiệp như máy hiện sóng, máy phát sóng, máy đếm tần số, máy đo độ dẫn điện của dung dịch, máy đo từ trường… của Pintek, Instek, ALP, Lodestar, Tektronix, ED, EZ, Protek, Kenwood, Topward, Sako, Sanwha, Hioki, Kyoritsu, Fluke, Prova, Lutron …

Phụ kiện tủ điện: Bao gồm các loại đồng hồ volt, đồng hồ ampe, biến dòng điện, biến điện áp, đồng hồ tủ điện đa năng, đồng hồ giám sát điện năng, quạt tủ điện và lọc bụi, gối đỡ, co nhiệt chủ yếu dùng trong tủ điện của các hãng Leipole (Leipold), ILEC, BEW, Ken yong, Risesun, Omega, Emic, CNC…

Sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá thực hành Điện công nghiệp

Thuật ngữ chuyên ngành viết tắt của ngành Điện công nghiệp:

OC: (Over Current), chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ quá dòng

UC: (Under Current), chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ thiếu dòng điện

EF: (Earth Fault), chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ chạm đất

EL: (Earth Leakage), chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ dòng rò (dùng ZCT)

PL: (Phase Loss, Phase Failure), chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ mất pha

PR: (Phase Reversal, Phase Sequence), chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ thứ tự pha (đảo pha)

OV: (Over Voltage), chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ quá điện áp

UV: (Under Voltage), chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ thiếu điện áp (thấp áp)

UBV: (UnBalance Voltage) chỉ thiết bị điện có chức năng bảo vệ mất cân bằng áp

UBC: (UnBalance Current) chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ mất cân bằng dòng điện

OF: (Over Frequency) chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ quá tần số

UF: (Under Frequency) chỉ các thiết bị điện có chức năng bảo vệ thiếu tần số

MCT: (Metering Current Transformer) Biến dòng đo lường

PCT: (Protection Current Transformer) Biến dòng bảo vệ

ZCT: (Zero sequence Current Transformer) Biến dòng thứ tự không

CBCT: (Core Balance Current Transformer) Cách gọi khác của ZCT

OSC: (OSCilloscope) Máy hiện sóng, dao động ký

DSO: (Digital Storage Oscilloscope) Máy hiện sóng số, dao động ký số

FG: (Function Generator) Máy phát sóng

PWS: (Power Supply) bộ nguồn, nguồn cung cấp

DC: (Direct Current) dòng điện một chiều

AC: (Alternating Current) dòng điện xoay chiều

Trên đây là một số thiết bị và khái niệm cơ bản về Điện công nghiệp, FPT Mạng cá cược bóng đá hiện nay đang đào tạo kỹ sư điện công nghiệp với thời gian đào tạo chỉ 2 năm 4 tháng. Là sinh viên bộn môn Điện công nghiệp của trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá , thời gian thực hành của các bạn sẽ chiếm tới 70% thời gian học, sau tốt nghiệp, các bạn có được trường giới thiệu việc làm phù hợp. Để tìm hiểu thêm, các bạn hãy đăng ký tại đây!

Cùng chuyên mục

Đăng Kí học Fpoly 2023

Bình Luận