Gắn bó với Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá từ những ngày đầu thành lập, thầy Phạm Tùng Dương đã đưa hàng trăm chuyến đò, đào tạo được rất nhiều thế hệ “siêu nhân” khối ngành Công nghệ thông tin thành công. Với lòng tận tâm với nghề cùng nhiều thành tích trong quá trình giảng dạy, thầy Tùng Dương luôn được nhiều sinh viên yêu mến.
Thông tin cá nhân:
Trình độ học vấn & Quá trình công tác:
|
Chào thầy Phạm Tùng Dương, Thầy có thể chia sẻ cơ duyên nào đưa thầy đến với môi trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội?
Xin chào các thầy cô, các em sinh viên. Bản thân tôi cũng trải qua rất nhiều công ty với nhiều vị trí đặc thù của khối ngành Công nghệ thông tin. Trước khi đến với Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội qua một người bạn giới thiệu tôi được biết với tiêu chí đào tạo ra thế hệ sinh viên mới “thực hành – thực nghiệp”. Vững chuyên môn, giỏi nghiệp vụ. Tôi cảm thấy rất thú vị, từ những kinh nghiệm làm việc của bản thân, tôi thấy mình rất phù hợp với môi trường thực học thực nghiệp, năng động và thân thiện này nên đồng ý tham gia.
Từng đào tạo nhiều lứa sinh viên, Thầy nhận xét như thế nào về các học trò ở FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội?
Sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội rất năng động, tự tin và luôn tìm tòi, học hỏi. Ngoài việc học ở trường, các em tham gia và các hoạt động của câu lạc bộ để chia sẻ kinh nghiệm học tập cũng như cuộc sống. Nhiều em sinh viên còn rất năng nổ trong các hoạt động xã hội như: Mùa đông ấm, chung tay xây dựng tủ sách Tiết thực, làng trẻ SOS…Tôi hy vọng, môi trường đào tạo tại Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội sẽ giúp các em sinh viên có nhiều điều kiện cọ sát với thực tế, tự tin hơn khi ra trường.
Trong buổi Home Coming dành cho các Cựu sinh viên được diễn ra vào sáng 25/07/2017 vừa qua, được nhìn thấy sự trưởng thành của thế hệ sinh viên mình từng giảng dạy, cảm xúc bây giờ của Thầy như thế nào?
Tôi cảm thấy rất vui và tự hào. Vui vì sự “trở về” thăm mái trường xưa và tự hào khi thấy các em đều có công việc ổn định và ngày càng thành công, khẳng định được mình trong cuộc sống.
Theo thầy, điều gì là khó nhất khi truyền tải những kiến thức chuyên ngành Công nghệ thông tin khô khan thành những bài giảng hấp dẫn, dễ tiếp thu tới sinh viên Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội?
Đây là một câu hỏi khó. Theo tôi, đầu tiên là về mặt chuyên môn. Giảng viên phải đảm bảo kiến thức chuyên môn vững vàng. Mỗi giảng viên phải xác định được kế hoạch giảng dạy: nội dung ra sao, xây dựng giáo án như thế nào, khi nào cần cập nhật kiến thức, cập nhật kiến thức như thế nào… Điều này giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu những kiến thức mà giảng viên truyền đạt.
Thứ hai là cách truyền đạt. Mỗi giảng viên đều có phương pháp riêng để làm sao lôi cuốn sinh viên hứng thú học tập. Với tôi, vấn đề hiệu quả của buổi học được đặt làm trọng tâm. Giảng viên luôn phải linh hoạt, áp dụng nhiều phương pháp để đạt được mục tiêu của từng bài học. Chúng ta không nên cứng nhắc với một phương pháp, cách học nhàm chán mà cần nắm bắt tình hình thực tế của buổi học, nội dung bài học để vận dụng sao cho hiệu quả nhất. Nhưng trên tất cả, người thầy phải đảm bảo nội dung kiến thức của bài học và sự hiệu quả của buổi học đối với sinh viên là cao nhất.
Thầy có lời khuyên nào dành cho các bạn sinh viên Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội để có học tập tốt tại Poly?
Các bạn sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá Hà Nội rất may mắn vì tôi thấy những kiến thức sinh viên được học đáp ứng đến 80% nhu cầu thực tế doanh nghiệp cần ở thời điểm hiện tại. Chăm chỉ và chính xác – đó là tố chất cần nhất của người làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Ngành nào cũng cần đức tính đó nhưng với công nghệ thông tin thì đặc biệt cần.
Không chỉ trau dồi khả năng chuyên môn mà các em cần phải tích luỹ những kỹ năng mềm. Hãy bắt đầu từ làm việc nhóm. Hãy coi giao tiếp với bạn bè chính là giao tiếp với đồng nghiệp, còn giao tiếp với giảng viên chính là giao tiếp với trưởng phòng.
Tôi còn có một lời khuyên nữa dành cho các em: hãy trau chuốt bảng điểm. Đó là tấm vé để các em bước vào cổng công ty. Đừng để bị loại từ “vòng gửi xe”. Cuối cùng, cũng không nên nghĩ mình đi xin việc mà hãy nghĩ với một tư duy khác: “Công ty cần lao động và các em đáp ứng nhu cầu của họ. Như vậy, mình sẽ ở tư thế khác khi đi tìm cho bản thân một công việc phù hợp.”
Chúc các em thành công và có lựa chọn chính xác cho bước ngoặt cuộc đời mình.
Xin cảm ơn những chia sẻ chân thành của thầy Phạm Tùng Dương. Chúc thầy ngày càng thành công trong sự nghiệp trồng người!
Tìm việc chứ không xin việc. Mặc dù quen miệng cái gì cũng xin hết, gọi đúng tên thì tâm thế sẽ khác.