(Dân trí) – Để giúp các bạn trẻ có cái nhìn toàn diện hơn về “tấm bằng” cũng như lựa chọn đúng đắn con đường khởi nghiệp, Cao đẳng Thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá phối hợp với báo điện tử Dân trí tổ chức buổi Tư vấn: Thực học hay Bằng “ảo”? vào 14h ngày 13/8.
Độc giả theo dõi nội dung buổi tọa đàm tại đây.
Ba vị khách mời tham gia chương trình là bà Đoàn Thị Vân Anh – Trưởng Ban cố vấn Hiệp hội Nhân sự Việt nam (HR GlOBAL VN), ThS. Lê Văn Duẫn – Giám đốc FPT Mạng cá cược bóng đá Đà Nẵng và Lưu Quang Tiến – Cựu sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá .
Khi nụ cười rạng rỡ của những tân cử nhân vừa được nhận tấm bằng đỏ trên tay chưa kịp khép thì nỗi lo âu thất nghiệp đã hiện lên trên đáy mắt. Một số người còn nói đùa “mùa tốt nghiệp” cũng đồng nghĩa với “mùa thất nghiệp”. Những con số báo cáo của Bộ LĐTB&XH về tỷ lệ thất nghiệp của nhóm lao động có trình độ Đại học trở lên càng dấy lên câu hỏi về giá trị thật sự của tấm bằng.
Người Việt và những ảo tưởng về giá trị của bằng cấp
Theo số liệu mới công bố của Bộ LĐTB&XH, cả nước có hơn 162.000 lao động trình độ đại học, thạc sĩ thất nghiệp, tăng 90.000 người so với quý IV năm 2013, tăng hơn 130.000 người so với quý IV năm 2012.
Hàng triệu thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng hàng năm mang trong mình khát vọng “vượt vũ môn” với hy vọng ra trường sẽ có “tấm vé thông hành” trong tay khi đi xin việc. Tuy nhiên, bằng cấp chỉ đóng vai trò để “gõ cửa” nhà tuyển dụng, còn thành công của mỗi người lại nằm ở kỹ năng và kinh nghiệm làm việc.
Ông Nguyễn Lâm Viên – Chủ tịch tập đoàn Vinamit từng chia sẻ: “Sinh viên Việt Nam nhiều khi quá ảo tưởng về bằng cấp, khi chúng tôi tuyển dụng thấy rằng hầu như các bạn đều chỉ có bằng mà chả có tí kiến thức nào có thể áp dụng cả và chúng tôi phải đào tạo lại”.
Ở một báo cáo điều tra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo công bố năm 2012, trong 100% sinh viên mới ra trường, có đến 63% sinh viên không tìm được việc làm và trong 37% có việc làm, nhiều sinh viên phải làm trái nghề hoặc phải qua đào tạo lại. Thực tế này cho thấy “tấm bằng” không còn là tấm vé thông hành hữu hiệu để xin việc và giới trẻ cần có nhận định đúng đắn về giá trị của bằng cấp.
Xu hướng học thực, chắc kỹ năng, cơ hội nghề nghiệp rộng mở
Tại chương trình đối thoại về cải cách giáo dục đại học, GS. Ngô Bảo Châu đã thẳng thắn nhận định trình độ của học sinh tốt nghiệp THPT nước ta không thua kém so với trình độ học sinh các nước khác, nhưng người tốt nghiệp Đại học của ta tương đối “đuối” so với người tốt nghiệp Đại học nước ngoài. Đuối cả về kiến thức lẫn tác phong làm việc. Điều này cho thấy chất lượng “đầu vào” chưa chắc đã khẳng định chất lượng của “đầu ra” và đặt ra bài toán nâng cao chất lượng “học thực” ở hệ đào tạo Cao đẳng – Đại học.
Là đơn vị tiên phong trong việc triển khai mô hình “Mạng cá cược bóng đá ” tại Việt Nam, Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá xác định triết lý đào tạo “Thực học – Thực nghiệp”, khẳng định chất lượng “đầu ra” quan trọng hơn chất lượng “đầu vào”. FPT Mạng cá cược bóng đá đã dần tạo dựng niềm tin cho các bậc phụ huynh và học sinh nhờ phương pháp đào tạo qua dự án (project-based-training), lấy thực tiễn làm tiền đề cho mỗi bài giảng.
Cụ thể, các chương trình đào tạo của trường được thiết kế theo hướng dự án tương tự công việc thực tế trong doanh nghiệp. Sinh viên được giao các nhiệm vụ, dự án ngay đầu giai đoạn để từng bước học hỏi và hoàn thiện nhiệm vụ được giao. Đây cũng là cách để sinh viên làm quen với những yêu cầu của công việc sau này.
Hơn 50% sinh viên khóa đầu của FPT Mạng cá cược bóng đá đã có việc làm trước khi nhận bằng tốt nghiệp, 100% sinh viên khóa đầu tiên lần lượt tìm được công việc phù hợp sau khi ra trường. Trong đó, nhiều cựu sinh viên làm việc cho các công ty, tập đoàn lớn như FSoft, FIS, Samsung, CMC… với mức lương khởi điểm từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng. Đây chính là minh chứng thành công rõ nét nhất của mô hình đào tạo “Thực học – Thực nghiệp” tại FPT Mạng cá cược bóng đá .
Để giúp các bạn trẻ có cái nhìn toàn diện hơn về “tấm bằng” cũng như lựa chọn đúng đắn con đường khởi nghiệp, Cao đẳng thực hành FPT Mạng cá cược bóng đá phối hợp với báo điện tử Dân trí tổ chức buổi tư vấn: Thực học hay Bằng “ảo”? vào 14h ngày 13/8.
Thông tin về các vị khách mời:
Tốt nghiệp ngành Quản trị Nhân sự tại ĐH Kinh tế Quốc dân và ĐH Lao động thương – Xã hội năm 2000, bà Đoàn Thị Vân Anh là chuyên gia với hơn 14 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng và nhân sự. Bà từng đảm nhiệm các công việc như: Trưởng phòng Nhân sự Cty CP Khoáng Sản và Luyện kim VN, Giám đốc nhân sự Công Ty CP Hướng Nghiệp và Phát Triển Giáo Dục .…
Hiện nay, bà giữ chức Trợ lý TGĐ về Quản trị Nhân Sự Cty CP Dược TW- Mediplantex và là Trưởng Ban cố vấn Hiệp hội Nhân sự Việt Nam (HR GLOBAL VN).
Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế và bằng 2 Công nghệ Thông tin tại ĐH Quốc gia Hà Nội năm 1996, ông Lê Văn Duẫn đã hoàn tất chương trình Thạc sĩ CNTT tại Đại học Đà Nẵng vào năm 2002.
Ông đã có 13 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực giáo dục và hiện đương nhiệm chức Giám đốc FPT Mạng cá cược bóng đá Đà Nẵng.
Độc giả theo dõi nội dung buổi tọa đàm tại đây.
Theo Dân trí