Vừa qua (26/11), các thí sinh “FPT Mạng cá cược bóng đá : UI/UX Hackathon 2022” đã được tham gia talkshow “7 cách để validate design có đúng hay không” nhằm “update” thêm kiến thức về thiết kế, từ đó rút ngắn thời gian hoàn thiện giao diện sản phẩm.
Nằm trong số các talkshow chia sẻ kiến thức của cuộc thi “FPT Mạng cá cược bóng đá : UI/UX Hackathon 2022”, talkshow “7 cách để validate design có đúng hay không” được tổ chức nhằm giúp các bạn sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá nói riêng và các đội thi nói chung hiểu được tầm quan trọng của thiết kế và phương pháp để cải thiện giao diện thiết kế App/Web sao cho đúng “gu”.
Tham gia chia sẻ tại talkshow là các gương mặt khách mời, đồng thời nằm trong thành phần BGK:
-
Anh Thạch Trần – Product Owner của Soundio
-
Thầy Trần Bá Hộ – Graphic Designer/Trưởng môn Web Trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá HCM
-
Cô Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trưởng môn FrontEnd Trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá HCM – Thư ký cuộc thi
-
Cô Nguyễn Thị Nam – GV CNTT Trường Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá HCM – Trưởng ban truyền thông cuộc thi
Mở đầu chương trình, anh Thạch Trần – Product Owner của Soundio sau khi thầy Hộ đưa ra câu hỏi đã có những góp ý về sản phẩm của các đội chơi: “Hầu như các đội đều lặp đi lặp lại cùng một lỗi, đặc biệt là trong các bài dự thi đã bị loại. Không những vậy, có một điểm rất dễ nhìn ra là các bạn sinh viên thường ham làm nhiều thứ, nghe người khác bảo làm chỗ này thì làm phần này, nghe người khác mách chỗ kia thì làm luôn phần kia. Vô hình chung, điều đó dẫn tới hệ quả là các đội không tập trung vào những điểm quan trọng cần lưu tâm nhất. Chỉ từ thiếu sót ấy cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả, nhất là khi trong cùng một khoảng thời gian, những bạn cố gắng tập trung vào 1 mảng sẽ dễ chiếm được ưu thế về điểm số hơn”.
Ngoài việc chỉ ra khuyết điểm của các sản phẩm, anh Thạch Trần còn đưa ra những lời khuyên hết sức hữu ích: “Bởi vậy trong các vòng tới, mọi người nên vạch ra mục tiêu rõ ràng, chọn làm cái gì thì nên làm tới cùng cái đó, như vậy sản phẩm sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn. Đặt trường hợp nếu các bạn chỉ có một ngày tạo ra sản phẩm, nhóm đừng cố gắng làm nguyên một App/Web hoàn chỉnh mà hãy chọn Flow hoặc tính năng chính để tập trung phát triển.”
Sau khi đã có đôi lời phát biểu gửi đến các đội chơi, anh Thạch Trần giới thiệu về tổng quan chương trình bao gồm hướng dẫn về bảy bước để các nhóm xác thực giao diện thiết kế của sản phẩm có phù hợp với người dùng hay không, tiêu biểu có thể kể đến như: Be a user (trở thành một người dùng), Ask your friends (Hỏi những người thân thiết), User survey (khảo sát người dùng),…
Trước tiên, một trong những vấn đềmà UI/UX Designer thường xuyên phải đau đầu là “Mình thấy xịn mà sếp chê xấu”. Chia sẻ về lí do đằng sau từ những kinh nghiệm rút ra được trong quá trình làm việc, anh Thạch Trần cho biết: “Thông thường các bạn sẽ làm theo hai kiểu, một kiểu là làm tay to, có nghĩa là kinh nghiệm làm việc được tích lũy trong quá trình các bạn trải nghiệm thực tế việc xây dựng App/Web. Kiểu thứ hai là làm theo sách giáo khoa, còn được hiểu như kiến thức mà bạn tích lũy được nhờ việc học hỏi qua thầy cô, trường lớp, sách vở,…Nhìn chung, cả hai kiểu đều có những ưu thế nhất định song nhược điểm lớn nhất là chúng khá khác biệt về ngữ cảnh, quy mô nên có thể không phải lúc nào cũng phù hợp để sử dụng”.
Tuy nhiên, sự khác biệt cũng không hẳn là không có biện pháp khắc phục. “Để tránh việc sản phẩm tạo ra mâu thuẫn với sản phẩm sếp “kì vọng”, chúng ta nên tham khảo trước nhiều ý kiến khác nhau để có cái nhìn tổng quan và luôn tự nhắc mình đặt câu hỏi nếu áp dụng vào thì có phù hợp không”, anh Thạch Trần chia sẻ.
Bên cạnh việc chỉ ra từng ưu và nhược điểm trong các phương pháp, anh Thạch Trần còn cẩn thận đưa ra bài học cho từng cách để sinh viên nhanh chóng tìm ra hướng giải quyết đúng đắn. Với “Be a user”, anh cho hay các bạn sinh viên cần trở thành 1 khách hàng thực thụ, sử dụng và đưa ra những đánh giá công tâm với chính sản phẩm mà bản thân làm ra. Ví dụ nếu thực hiện 1 app đồ ăn, hãy đặt đồ ăn rồi xem thử trong quá trình đặt có gặp phải vấn đề gì, lọc lại một lượt đánh giá để rút ra những điểm cần cải thiện. Sau khi đã hoàn thành “Be a user”, “Ask your friends” cũng là một trong những cách hiệu quả để đánh giá sản phẩm thông qua nhận xét, đóng góp từ những người thân thiết.
Ngoài những phương pháp cơ bản trên, “User Interview”, “User Survey”, “User Feedbacks” hay “User Data” đều là cách thức dựa trên đánh giá, cảm nhận và dữ liệu do các đối tượng mà sản phẩm hướng đến cung cấp sau một thời gian trải nghiệm. Từ những thông tin như vậy, UI/UX Designer có thể nâng cao thiết kế giao diện Web/App, đồng thời tập trung vào các tính năng thu hút người dùng nhằm mục tiêu tối ưu sản phẩm đến ngưỡng tối đa.
Chỉ trong một thời gian ngắn, buổi trò chuyện giữa các giảng viên, khách mời và các bạn thí sinh cuộc thi “FPT Mạng cá cược bóng đá : UI/UX Hackathon 2022” đã đem lại rất nhiều giây phút giao lưu kiến thức thú vị, anh Thạch Trần cũng đã giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của thiết kế, học hỏi thêm các phương pháp thú vị để hoàn thiện sản phẩm một cách tốt nhất.
Mong rằng, trong thời gian tới, các bạn thí sinh được tham gia thêm nhiều talkshow chia sẻ khác đến từ BTC “FPT Mạng cá cược bóng đá : UI/UX Hackathon 2022”! Chúc các bạn có sự chuẩn bị tốt cho vòng chung kết của cuộc thi!
“UI/UX Hackathon 2022” là cuộc thi do bộ môn CNTT – FPT Mạng cá cược bóng đá
HCM tổ chức, được mở ra với mong muốn tìm ra những nhân tài trong lĩnh vực thiết kế Web và UI/UX Design. Với tổng giá trị giải thưởng lên đến 52 triệu đồng, cuộc thi hứa hẹn sẽ là cuộc tranh tài hấp dẫn giữa những tài năng trẻ, đồng thời mang đến không khí giao lưu giữa sinh viên FPT Mạng cá cược bóng đá
và các bạn trẻ ở mọi trường ĐH, CĐ trên toàn quốc. Thời gian diễn ra vòng chung kết: 10/12/2022
Địa điểm: Cao đẳng FPT Mạng cá cược bóng đá HCM Thể lệ:
Barem chấm điểm
Giải thưởng:
Thông tin liên hệ:
|